K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

 Gọi A' là điểm đối xứng của A qua M, bạn tự vẽ hình nhé), xét tam giác ADE và tam giác BA'A, có 
AB = AD, BA' = AC = AE, góc EAD = EAC + CAD = 90 độ + 90 độ - BAC = 180 độ - BAC = ABA' 
Do đó hai tam giác này nbằng nhau theo TH c.g.c 
==> DE = AA', mà BACA' là hình bình hành nên AM = 1/2 AA' , đpcm 
Dựa vào tíh chất hai tam giác bằng nhau có hai cặp cạnh tương ừng vuông góc thì cặp cạnh còn lại cũng vuông góc, ta CM được AM vuông góc với DE

tick nha

22 tháng 11 2015

Cho_tam_gi_c_ABC_tr_n_n_a_m_t_ph_ng_b.png (600×340)

tick nha

13 tháng 12 2017

giúp mình với tối mình đi học rồi 

a) Ta có :

AB = AD ( gt ) ( 1 )

CA = AE ( gt ) ( 2 )

Từ ( 1 )( 2 )=>AB+AE = AC + AD

hay BE = CD

14 tháng 12 2016

Đây là toán lớp 6

16 tháng 12 2016
Toán lớp 6
4 tháng 11 2016

ket ban voi to

4 tháng 11 2016

duoc roi toi chap nhan

28 tháng 11 2017

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)

8 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán
Lấy điểm M thuộc tia AM sao cho M là trung điểm của AM.
Ta chứng minh được:
\(\Delta AMB=\Delta M'MC\left(c.g.c\right)\) suy ra AB = BM'.
\(\Delta AMC=\Delta M'MB\left(c.g.c\right)\Rightarrow AC=BM'\), \(\widehat{CAM}=\widehat{BM'M}\).
Theo định lý tổng ba góc trong tam giác:
\(\widehat{M'AB}+\widehat{BM'A}+\widehat{ABM'}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAM'}+\widehat{ABM'}+\widehat{M'AC}=180^o\).
\(\widehat{DAE}+\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=180^o\).
Suy ra \(\widehat{DAE}=\widehat{ABM'}\).
Xét tam giác DAE và tam giác ABM' cóL
DA = AB.
BM' = AC = AE.
\(\widehat{DAE}=\widehat{ABM'}\).
Suy ra \(\Delta DAE=\Delta AB'M\left(c.g.c\right)\).
Suy ra DM = AM' = 2AM. (đpcm).

17 tháng 8 2015

a) ta co:

goc DAB= goc EAC (=90)

goc BAC= goc BAC ( goc chung)

--> goc DAB+goc ABC= goc EAC+ goc BAC

-> goc ADC= goc EAB

xet tam giac DAC va tam giac BAE ta co: AD=AB ( gt ) goc ADC = goc EAB ( cmt ) AC= AE ( gt)--> tam giac DAC = tam giac BAE ( c=g=c)

b_ goi O la giao diem cua DC va AB, I la giao diem BE va DC

taco : goc ADO+ goc AOD=90 ( tam giac DAO vuong tai A )

         goc ADO= goc OBI ( tam giac ADC = tam giac ABE )

         goc AOD= goc BOI ( 2 goc doi dinh)

--> goc  OBI+ goc BOI= 90

xet tam giac BOI taco

goc OBI + goc BOI+ goc BIO= 180 ( tong 3 goc trong tam giac )

ma goc OBI+goc BOI=90 ( cmt)

nen 90 + goc BIO=180

--> goc BIO =180-90=90

--> BI vuong goc OI hay BE vuong goc DC

17 tháng 8 2015

a) ta co:

goc DAB= goc EAC (=90)

goc BAC= goc BAC ( goc chung)

--> goc DAB+goc ABC= goc EAC+ goc BAC

-> goc ADC= goc EAB

xet tam giac DAC va tam giac BAE ta co: AD=AB ( gt ) goc ADC = goc EAB ( cmt ) AC= AE ( gt)--> tam giac DAC = tam giac BAE ( c=g=c)

b_ goi O la giao diem cua DC va AB, I la giao diem BE va DC

taco : goc ADO+ goc AOD=90 ( tam giac DAO vuong tai A )

         goc ADO= goc OBI ( tam giac ADC = tam giac ABE )

         goc AOD= goc BOI ( 2 goc doi dinh)

--> goc  OBI+ goc BOI= 90

xet tam giac BOI taco

goc OBI + goc BOI+ goc BIO= 180 ( tong 3 goc trong tam giac )

ma goc OBI+goc BOI=90 ( cmt)

nen 90 + goc BIO=180

--> goc BIO =180-90=90

--> BI vuong goc OI hay BE vuong goc DC