K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

9 tháng 2 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = BC/2

=> BC = 2.AM = 2.41 = 82

Tam giác ABC vuông tại A nên : S ABC = AB.AC/2

Lại có : AH là đường cao nên S ABC = AH.BC/2

=> AB.AC/2 = AH.BC/2

=> AB.AC = AH.BC = 40.82 = 3280

Áp dụng định lý pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có : 

AB^2+AC^2 = BC^2 = 82^2 = 6724

<=> (AB+AC)^2 = AB^2+AC^2+2.AB.AC = 6724+2.3280 = 13284

<=> AB+AC = \(18\sqrt{41}\)

(AC-AB)^2 = AB^2+AC^2-2.AB.AC = 6724-2.3280 = 164

<=> AC-AB = \(2\sqrt{41}\)( VÌ AC > AB )

=> AB = \(8\sqrt{41}\);  AC = \(10\sqrt{41}\)

=> AB/AC = \(\frac{8\sqrt{41}}{10\sqrt{41}}\)= 4/5

Tk mk nha

14 tháng 7 2016

sao AM lại bằng 113 cm ?

14 tháng 7 2016

Mình nhầm AM = 13cm

 

A B C H,M

Vì AH = AM 

Nên : tam giác ABC vuôn gân tai jA

Ta có : SABC = 1/2 AH . BC = 1/2 . 12 . 28 = 168 (cm2)

Lại có : SABC = 1/2 AB . AC = 1/2 AB2 

Nên : 1/2 AB2 = 168

=> AB2 = 336

=> AB = 18 

22 tháng 8 2018

bạn At the speed of light 

làm đúng rồi

k mk nha

25 tháng 6 2019

A B C H D E 1 2 1 1

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có : AB = AC (gt)

   \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)

      AH : chung

=> t/giác ABC = t/giác ACH (ch - cgv)

=> BH = HC (2 cạnh t/ứng )     => AH là đường cao của t/giác ABC

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc t/ứng) => AH là đường p/giác của t/giác ABC

Ta có: BH = HC (cmt)

  \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\) (gt)

=> AH là đừng trung trực của t/giác ABC

b) Ta có: BH = HC = 1/2. BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau vào t/giác ABH vuông tại H , ta có:

 AB2 = AH2 + BH2 

=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3 

Vậy AH = 3 cm

c) Xét t/giác ADH và t/giác AEH

có : \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\) (gt)

    AH : chung

     \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)

=> t/giác ADH = t/giác AEH (ch - gn)

=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1_{ }}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta có: AB = AC (gt) 

=> t/giá ABC cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> DE // BC (Đpcm)

1 tháng 9 2021

Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-co-ab-6cm-ac-8cm-tu-b-ke-tia-bx-song-song-voi-ac-tia-bx-thuoc-nua-mat-phang-chua-c-bo-ab-tia-phan-giac-cu.155375842620

1 tháng 9 2021

lm ra giúp mik đc k ạ link k tìm đc ạ 

A B C M 40 41

\(\Delta AHM\)co:

\(AM^2=AH^2+HM^2\)(AP dung dinh ly Pytago)

\(\Rightarrow41^2=40^2+HM^2\)

\(\Rightarrow HM^2=41^2-40^2=81\)

\(\Rightarrow HM=\sqrt{81}=9\)

Ti so do dai 2 canh goc vuong la:

\(\frac{AH}{HM}=\frac{40}{9}\)

HTDT

3 tháng 3 2020

\(\Delta ABC\)vuông tại A , trung tuyến AM=41 nên MB=MC=41 ta tính được HM=9,HB=32,HC=50 .Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)vuông tại H , ta có :\(^{AB^2=40^2+32^2=2624^2;AC^2=40^2+50^2=4100\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{2624}{4100}=\frac{16}{25}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{4}{5}}\)