K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xet ΔBHK vuông tại K và ΔCHN vuông tại N có

góc BHK=góc CHN

=>ΔBHK đồng dạng vơi ΔCHN

b: ΔBHK đồng dạngb vơi ΔCHN

=>HB/HC=HK/HN

=>HB/HK=HC/HN

=>ΔHBC đồng dạng với ΔHKN

c: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBNC vuông tại N có

góc MBH chung

=>ΔBMH đồng dạng vơi ΔBNC

=>BM/BN=BH/BC

=>BH*BN=BM*BC

Xét ΔCHM vuông tại M và ΔCBK vuông tại K có

góc BCK chung

=>ΔCHM đồng dạng vơi ΔCBK

=>CH/CB=CM/CK

=>CB*CM=CH*CK

BH*BN+CH*CK

=BM*BC+CM*BC

=BC^2

5 tháng 5 2019

***Hình bạn tự vẽ nha***

a, Xét tam giác ABC và tam giác BHA có : 

Góc ABC chung 

Góc BAC = góc BHA ( =90°)

==> Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA ( g.g ) 

==> AB/HB = BC/AB ==> AB^2 = HB. BC 

5 tháng 7 2016

A B C M A1 B1 C1 H K

Gọi MK và AH lần lượt là đường cao của các tam giác MBC và tam giác ABC.

Dễ thấy : AH // MK => \(\frac{MK}{AH}=\frac{MA_1}{AA_1}\) 

Ta có : \(\frac{MA_1}{AA_1}=\frac{MK}{AH}=\frac{S_{MBC}}{S_{ABC}}\) (1) . Tương tự : \(\frac{MB_1}{BB_1}=\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}\left(2\right)\) ; \(\frac{MC_1}{CC_1}=\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}\left(3\right)\)

Cộng (1) , (2) , (3) theo vế được : \(\frac{MA_1}{AA_1}+\frac{MB_1}{BB_1}+\frac{MC_1}{CC_1}=\frac{S_{MBC}+S_{MAC}+S_{MAB}}{S_{ABC}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

Vậy \(\frac{MA_1}{AA_1}+\frac{MB_1}{BB_1}+\frac{MC_1}{CC_1}=1\) (đpcm)

 

25 tháng 7 2016

     Toán lớp 8

a) * Chứng minh EA.EB = ED.EC

- Chứng minh Δ EBD đồng dạng với Δ ECA (gg)

- Từ đó suy ra EB/EC = ED/EA → EA.EB = ED.EC

* Chứng minh góc EAD = góc ECB

- Chứng minh Δ EAD đồng dạng với Δ ECB (cgc)

- Suy ra góc EAD = góc ECB

b) - Từ góc BMC = 120o → góc AMB = 60o → góc ABM = 30o

- Xét Δ EDB vuông tại D có góc B = 30o

→ ED = 1/2 EB

- Lý luận cho SEAD/SECB = (ED/EB)2 từ đó SECB = 144 cm2

c) - Chứng minh BMI đồng dạng với Δ BCD (gg)

- Chứng minh CM.CA = CI.BC

- Chứng minh BM.BD + CM.CA = BC2 có giá trị không đổi

Cách 2: Có thể biến đổi BM.BD + CM.CA = AB2 + AC2 = BC2 

d) - Chứng minh Δ BHD đồng dạng với Δ DHC (gg)

→ BH/DH = BD/DC → 2BP/2DQ = BD/DC → BP/DQ = BD/DC

- Chứng minh Δ DPB đồng dạng với Δ CQD (cgc)

→ góc BDP = góc DCQ mà góc BDP + góc PDC = 900 → CQ ⊥ P

17 tháng 4 2018

sao mà ED=1/2EB