Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: M là trung điểm của BC
=>AM là đường trung tuyến của ΔABC
b: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
c: Sửa đề; tam giác ABC
AB=AC
BM=CM
=>AM là trung trực của BC
a) Mk cm trường hợp = nhau c.c.c nhé ! trường hợp c.g.c cũng có thể làm đó bn
Do tam giác ABC cân tại A => AB=AC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do AM là đường trung tuyến ứng vs cạnh BC => BM=CM
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB = AC ( cm trên )
AM là cạnh chung
BM=CM ( cm trên )
nên tam giác ABM = tam giác ACM
b) Do tam giác ABC cân tại A và có AM là đường trung tuyến => AM cũng là đường trung trực của tam giác ABC ( theo t/c tam giác cân )
( hoặc bn cũng có thể cm cách khác nhưng dài hơn , cách này ngắn nhất đó ! )
Xet ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AM chung
MB=MC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>AB=AC
=>ΔBAC cân tại A
a) Xét ΔABM và ΔACM có:
AB = AC (ΔABC cân tại A)
Cạnh AM chung
BM = CM (AM là đường trung tuyến của BC)
⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)
Vậy ΔABM = ΔACM
AM là trung trực của BC
nên A nằm trên trung trực của BC
=>AB=AC
=>ΔABC cân tại A