Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D K I
+) Xét \(\Delta ABC\)có:
\(AB=AC\)(giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A
Mà có AD là đường trung tuyến( vì D là trung điêm cạnh BC)
nên AD cũng là đường cao, cũng là đường trung trực và cũng là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)ta có:
\(AB=AC\)(giả thiết)
\(BD=CD\)(vì D là trung điểm của BC)
\(AD\)là cạnh chung
Vậy \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)
b) +)Ta có : AD là đường cao của \(\Delta ABC\)(chứng minh trên)
\(\Rightarrow AD\perp BC\)
+) Xét \(\Delta IBD\)và \(\Delta ICD\) ta có:
\(BD=CD\)(vì D là trung điểm của BC)
\(ID\)là cạnh chung
\(\widehat{IDB}=\widehat{IDC}=90^0\)(vì \(AD\perp BC\))
vậy \(\Delta IBD=\Delta ICD\)(Cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow IB=IC\)(Hai cạnh tương ứng)
c) +) Xét \(\Delta ADC\)vuông tại D(vì \(AD\perp BC\)) ta có:
\(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}=90^0\)(trong tam giác vuông HAi góc nhọn phụ nhau) (1)
+) Xét \(\Delta BKC\)vuông tại K ta có:
\(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)(trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\)=\(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\)(vì cùng bằng 90 độ)
Mà \(\widehat{ACD}=\widehat{KCB}\)(vì cùng là góc \(ACB\))
nên \(\widehat{DAC}=\widehat{KBC}\)
Hay \(\frac{1}{2}.\widehat{BAC}=\widehat{KBC}\)(vì AD là phân giác của tam giác ABC)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=2.\widehat{KBC}\)
Hay \(\widehat{BAC}=2.\widehat{IBC}\)
(Chúc học tốt)
100 loi noi k bang 1 viec lam
viet nhieu nhung k co hinh thi chăng ai muon lam
muon hoi toan hinh bạn nen ve hinh se co nhiu ban lam giup
( gop y cung bạn)
A B C D E H 1 2 3 4
GT tam giác ABC cân
\(\widehat{A}< 90^o\)
\(BD\perp AC\left(D\in AC\right)\)
\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)
BD và CE cắt nhau tại H
KL : BD = CD
tam giác BHC cân
AH là đường trung trực của BC
a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có
\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)
BC cạnh chung
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)( 2 góc kề bù )
=> tam giác BDC = tam giác CEB (g-c-g)
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác ABC là tam giác cân
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> tam giác BHC cân
c) Kẻ AH
chép tại https://olm.vn/hoi-dap/detail/79620623509.html :v
a b c d k i 1 1
C Có góc bid=aik ( đối đỉnh)
D là trung điểm BC mà ABC cân tại A suy ra AD vuông góc bc
có Bid+KBC=D
góc kia+ KAD=K
K=D= 90 độ
-> BAC=2 góc IBC
tích đúng cho dca
mình đang cần bài này gấp
Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC
a) Chứng minh rằng tam giác ABD = tam giác ACD
b) Từ B kẻ BK vuông góc với AC (K thuộc AC), BK cắt AD tại I. Chứng minh rằng IB = IC
c) Chứng minh góc BAC = 2. góc IBC