Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD∼ΔACE(g-g)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}\)
Xét ΔABC và ΔADE có
\(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}\)(cmt)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABC∼ΔADE(c-g-c)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng bằng nhau)(đpcm)
hinh bn tu ve nhe
\(\infty:\)dong dang
\(\Delta ABD\infty\Delta ACE\)(g.g) \(\Rightarrow\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\)
\(\Rightarrow AE.AB=AD.AC\) (1)
\(\Delta AMB\infty\Delta AEM\)(g.g) \(\Rightarrow\frac{AM}{AE}=\frac{AB}{AM}\Rightarrow AM^2=AE.AB\)(2)
\(\Delta ANC\infty\Delta ADN\)(g.g) \(\Rightarrow\frac{AN}{AD}=\frac{AC}{AN}\Rightarrow AN^2=AD.AC\)(3)
Tu (1), (2), (3) \(\Rightarrow AM^2=AN^2\Rightarrow AM=AN\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)can tai A
a) Xét 2 tam giác ADB và BCD có:
góc DAB = góc DBC (gt)
góc ABD = góc BDC ( so le trong )
nên tam giác ADB đồng dạng với tam giác BDC.(1)
b) Từ (1) ta được AB/BC = DB/CD = AB/BD
hay ta có; AD/BC = AB/BD <==> 3,5/BC = 2,5/5
==> BC= 3,5*5/2,5 = 7 (cm)
ta cũng có: DB/CD = AB/BD <==> 5/CD = 2,5/5
==> CD = 5*5/2,5 =10 (cm)
c) Từ (1) ta được;
AD/BC = DB/CD = AB/BD hay 3.5/7 = 5/10 = 2,5/5 = 1/2 .
ta nói tam giác ADB đồng giạc với tam giác BCD theo tỉ số đồng dạng là 1/2
mà tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số động dạng
do đó S ADB/ S BCD = (1/2)^2 = 1/4
Bài 1:
a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD∼ΔACE(g-g)
2.
ĐK: \(x\ne0\)
\(10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+5\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2-5\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=\left(x-5\right)^2-5\)
\(\Leftrightarrow10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+5\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x^2+\dfrac{1}{x}-x^2-\dfrac{1}{x^2}-2\right)^2=\left(x-5\right)^2-5\)
\(\Leftrightarrow10\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-10\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)=\left(x-5\right)^2-5\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2-5=20\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=5\\x-5=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\left(tm\right)\\x=0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=10\)