K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

16 tháng 4 2017

a) xét tam giac ABM và tam giac CDM  có :

BM=CM (gt)

AM=DM (gt)

góc BMA= góc DMC (đối đỉnh)

=>tam giác ABM= tam giác CDM (c.g.c)

Mà góc BAM = góc CDM (vì nằm ở vị trí so le trong)

=>AB//DC

16 tháng 4 2017

bn k cho mk trươc đi rồi mk giải tiếp cho 

1.cho góc nhọn xOy , lấy điểm A thuộc Ox, B thuộc Oy sao cho OA=OB, kẻ AH vuông góc với Oy, BK vuông Ox   Chứng minh tam giác OHK cân   Gọi I là giao diểm của AH và BK. Chứng minh OI là tia phân giác của xOy2. Cho tam giác ABC có B=60 độ, phân giác BD, từ A kẻ Ax // BC cắt tia DB tại E   Chứng minh rằng ABE cân   Tính góc BAE3. Cho tam giác ABC tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Trên tia đối của CA lấy E sao...
Đọc tiếp

1.cho góc nhọn xOy , lấy điểm A thuộc Ox, B thuộc Oy sao cho OA=OB, kẻ AH vuông góc với Oy, BK vuông Ox

   Chứng minh tam giác OHK cân

   Gọi I là giao diểm của AH và BK. Chứng minh OI là tia phân giác của xOy

2. Cho tam giác ABC có B=60 độ, phân giác BD, từ A kẻ Ax // BC cắt tia DB tại E

   Chứng minh rằng ABE cân

   Tính góc BAE

3. Cho tam giác ABC tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Trên tia đối của CA lấy E sao cho CE=CD

   Chứng minh CD//EB

   Tia phân giác của góc E cắt đường thẳng CD tại F, vẽ CK vuông góc  EF tại K. Chứng minh CK là tia phân giác của góc ECF

4. Cho tam giác ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE=BD, DE cắt BC tại I. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE=BD, DE cắt BC tại I. Trên tia đối của tia BC lấy F sao cho BF= CI. Chứng minh rằng

  Tam giác BFD=CIE

  Tam giác DFI cân

  I là trung diểm của DE

 

 

 

1

a) Xét Tàm giác vuông OBK và Tam giác vuông OAH có :

OA = OB (GT)

<O chung 

=> Tam giác vuông OBK = Tam giác vuông OAH   ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> OH = OK  (2CTU)

Xét Tam giác OHK có :

OH = OK 

=> Tam giác OHK cân tại O     (dpcm)

b) Vì Tam giác OBK và Tam giác OAH  (cmt)

=> <OKB = <OHA (2GTU)

TC : OH = OK (cmt)

 OA = OB (GT)

mà OH = OB + BH

    OK = OA + AK 

=> AK = BH 

Xét Tam giác vuông AIK và Tam giác vuông BIH

AK = BH

<OKB = <OHA 

=> Tam giác vuông AIK = Tam giác vuông BIH  ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> AI = BI  (2CTU)

Xét Tam giác OAI = Tam giác OBI có :

OA = OB (GT)

OI chung 

AI = BI (cmt)

=> Tam giác OAI = Tam giác OBI  (c.c.c)

=> <AOI = <BOI  (2GTU)

=> OI là tia phân giác của <xOy    (dpcm)


 

a: ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác

nen K là trung điểm của BC

Xét ΔCBD có

A,K lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>AK là đường trung bình

=>AK//CD 

b: Xét ΔCBD có

CA là trung tuyến

CA=BD/2

=>ΔBDC vuông tại C

=>góc BCD=90 độ

a: ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác

nen K là trung điểm của BC

Xét ΔCBD có

A,K lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>AK là đường trung bình

=>AK//CD 

b: Xét ΔCBD có

CA là trung tuyến

CA=BD/2

=>ΔBDC vuông tại C

=>góc BCD=90 độ

30 tháng 12 2017

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 
=> AB=AC 
Mặt khác có: 
mà 
=>
Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K 
Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC(Ch-gn)
=>BH=AK(đpcm)
2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 
mà 
=> 
=> Tam giác AHM=tam giác CKM (c.g.c) vì
Có:AM=MC(AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền)
AH=CK (câu a)

=>MH=MK  và   
Ta có: (AM là đường cao)
Từ ;=> 
=> Góc HMK vuông 
Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân

Học vui^^