K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

A B C E F

+) Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A (giả thiết)

=> AB = AC (tính chất tam giác cân) (1)

+) Ta có: BE là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC

=> E là trung điểm AC

=> AE = AC/2 (2)

+) Ta có: CF là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC

=> F là trung điểm AB

=> AF = AB/2 (3)

Từ (1), (2) và (3) => AE = AF

+) Xét \(\Delta\)AFE có: AE = À (chứng minh trên)

=> \(\Delta\)AFE cân tại A

=> góc AFE = \(\frac{180^0-A}{2}\) (4)

+) Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A

=> góc ABC = \(\frac{180^0-A}{2}\) (5)

Từ (4) và (5) => góc AFE = ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đoạn thẳng EF và BC cắt bởi BE.

=> EF // BC

+) Xét tứ giác BFEC có: EF // BC

=> BFEC là hình thang 

Mà góc B = C ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> BFEC là hình thang cân

Vậy BFEC là hình thang cân (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 7 2016

Tự vẽ hình  

Xét tam giác ABC ta có :

AF=FB AE=EC

=>EF là đường trung bình tam giác ABC

=>EF//BC  (1)

Tam giác ABC cân

=>B=C  (2)

Tu (1)và (2) =>BFEC là hình thang cân

17 tháng 8 2021

Bạn vẽ hình ra nhé! chúc bạn thi tốt!!!

a) xét tam giác AEB và tam giac ÀFC có :góc E= góc F=90 độ

                                                                  góc A chung

                                                                  ab=ac( tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giác tg AEB= tg AFC( cạnh huyền-góc nhọn)

b)ta có tg AEB=tg AFC ( cmt)

suy ra AE=AF suy ra tam giác AFE cân tại A suy ra góc ÀFE= góc AEF=(180- góc A)/2             (1)

mà tg ABC cân tại A suy ra góc B = góc C= (180-góc A)/2       (2)

từ (1) và (2) suy ra góc AFE= góc B suy ra FE // BC( hai góc đồng vị)

suy ra tứ giác BCEF là hình thang

 

17 tháng 8 2021

Thank bn nha

 

2 tháng 7 2017

a)Xét tam giác AFC và tam giác AEB có :

góc A chung 

AB = AC (gt)

góc B1 = góc C1 (gt)

=>tam giác AFC = tam giác AEC (g.c.g)

=>FC = EB (đcpcm)

b)Vì tam giác AFC = tam giác AEC (cmt)

=>AF=AE (hai cạnh tương ứng )

=>tam giác AFE cân tại A

=>góc AFE=180 độ - góc A : 2

mặt khác ta có : tam giác ABC cân tại A 

=>góc B =180 độ - góc A : 2

=>góc B = góc AFE

góc B và góc AFE ở vị trí đồng vị 

=>EF song song BC

=>FBCE là hình thang

=>FB = EC 

mà góc B =góc C (gt)

=>FBCE là hình thang cân

Ta có :FE song song BC

=>góc EBC = góc FEB (SLT)

mà góc FBE = góc EBC (gt)

=>góc FBE = góc FEB

=>tam giác BFE cân tại F

=>EF=FB (hai cạnh tương ứng )   (đcpcm)

ta lại có :

FB=FC(cmt)

=>EC=FE (đcpcm)

Bn nhớ k cho mình nha!!!!!!!!

Ta có: MN ⊥ AB

=> góc MNA = 900

MP ⊥ AC

=> góc MPA = 900

Xét tứ giác ANMP có:

góc MNA = góc MPA = góc NAP = 900

=> tứ giác ANMP là hình vuông

22 tháng 8 2017

Kéo dài MN cắt AB tại D => CA; MD là đường cao tg CBD => K là trực tâm=> BK _|_CD (1*) 

Mà AH//MD \(\Rightarrow\) \(\frac{BA}{BD}=\frac{BH}{BM}\Rightarrow\frac{2BN}{BD}=\frac{BH}{BM}\Rightarrow\frac{BN}{BD}=\frac{BH}{2BM}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow\)NH//CD (2*) 

Từ (1*,2*) => BK _|_HN\(\Rightarrowđcpm\)

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)