K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 12 2018

Chẳng bao giờ muốn làm hình vì câu nói kèm theo "nhớ vẽ hình giúp mình luôn".

Cho nên, bạn tự vẽ hình :D

Do (O) tiếp xúc với cả AB và AC => k/c từ O đến AB và AC là bằng nhau =>O nằm trên phân giác góc \(\widehat{A}\) => O là trung điểm BC => O cố định

Do đó ta có D và E đều là các điểm cố định.

Theo tính chát các tiếp tuyến cắt nhau, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}MI=MD\\NI=NE\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MN=MI+IN=MD+NE\)

\(\Rightarrow\) Chu vi \(\Delta AMN=AM+MN+AN=AM+MD+NE+AN=AD+AE\)

Do D và E cố định \(\Rightarrow AD+AE=const\Rightarrow\) chu vi AMN ko đổi

b/ Vẫn theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IOM}=\widehat{DOM}\\\widehat{ION}=\widehat{EON}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\widehat{DOE}\)

Trong tứ giác AEOD \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D}=90^0\\\widehat{E}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{DOE}=180^0\Rightarrow\widehat{DOE}=180^0-\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{MON}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) .

Lại có ABC cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\Rightarrow\widehat{MON}=\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta MON\)\(\Delta MBO\) : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NMO}=\widehat{OMB}\\\widehat{MON}=\widehat{B}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta MON\sim\Delta MBO\)

\(\Rightarrow\widehat{BOM}=\widehat{ONM}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{ONC}\Rightarrow\widehat{BOM}=\widehat{ONC}\), hơn nữa \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta BOM\sim\Delta CNO\Rightarrow\dfrac{BO}{CN}=\dfrac{BM}{CO}\Rightarrow OB.OC=CN.BM\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=BM.CN\Rightarrow BC^2=4BM.CN\)

c/ \(S_{AMN}=S_{ABC}-S_{BCNM}\Rightarrow S_{AMN}\) lớn nhất khi \(S_{BCNM}\) nhỏ nhất

Lại có \(S_{BCNM}=S_{BOM}+S_{MON}+S_{ONC}=\dfrac{1}{2}\left(OD.BM+OI.MN+OE.NC\right)\)

\(=\dfrac{R}{2}\left(BD+DM+MN+NE+EC\right)\) do \(OD=OI=OE=R\)

Dễ dàng chứng minh \(\Delta BOD=\Delta COE\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow BD=CE\)

\(\Rightarrow S_{BCNM}=\dfrac{R}{2}\left(2BD+2MN\right)=R\left(BD+MN\right)\) (do \(DM+NE=MN\) )

Ta có R và BD cố định \(\Rightarrow S_{BCNM}\) nhỏ nhất khi \(MN\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow I\) trùng giao điểm của OA và đường tròn hay I nằm chính giữa cung nhỏ DE

4 tháng 12 2018

Nguyễn Việt Lâm

Akai Haruma

Trần Trung Nguyên

Chỉ em với ạ ☺Câu nào cũng được ạ, em cần ít nhất là 1 câu

4 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác CDME có 

^MEC = ^MDC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh MC 

Vậy tứ giác CDME là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, bạn ktra lại đề 

các bạn giúp mình với , please !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

10 tháng 6 2019

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> \(EN\perp AN\)

Mà \(OI\perp AN\)(vì I là trung điểm của AC)

=> \(EN//OI\)

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> gócKMC=gócKBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

10 tháng 6 2019

Anh Khang nè,e cung cấp hình nha:3