K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

14 tháng 2 2016

Sao bạn này hỏi nhìu wa z

 

6 tháng 2 2016

Vẽ hình ra ta có tia

6 tháng 2 2016

Bạn giúp mình giải đi nguyenmanhtrung

7 tháng 2 2018

B B C C H H A A M M N N

a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

Cạnh AH chung

AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét hai tam giác vuông AMH và ANH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AM=AN\)

c) Xét tam giác AMN cân tại A nên \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Tam giác ABC cũng cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

d) Xét hai tam giác vuông BMH và CNH có:

BH = CH   (Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\))

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MH=NH\)

\(\Rightarrow MH^2=NH^2\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)

 \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)

3 tháng 2 2016

Ta có: tam giác ANH vuông tại N

=>AN2+NH2=AH2                           (1)

Ta có: Tam giác BMH=tam giác CNH (c.h-g.n)

=>MH=NH

=>MH2=NH2                                             (2)

Ta có: tam giác BMH vuông tại M

=>MB2+MH2=BH2

=>MH2=BH2-BM2                (3)

Từ (1);(2);(3)

=>AN2+(BH2-BM2)=AH2

=>AN2+BH2=AH2+BM2     (đpcm)

3 tháng 2 2016

Hình tự vẽ nhé!

a/Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH chung 

Góc AHB=góc AHC=90o

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác AHB= tam giác AHC(ch-cgv)

b/ Xét tam giác HMB và tam giác HNC có:

BH=HC( cạnh tương ứng của tam giác AHB=tam giác AHC)

Góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Góc HMB=góc HNC=90o

=> tam giác HMB=tam giác HNC(ch-gn)

=> MB=NC

Mà AM=AB-MB

      AN=AC-NC

Nên AM=AN(AB=AC;MB=NC)

Vậy tam giác AMN cân tại A

21 tháng 1 2020

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH:chung

AHC = AHB = 90 độ

AB = AC (gt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)

b)Xét hai tam giác AMH và tam giác ANH có:

AMH = AMN = 90 độ

AH: chung

MAH = NAH (vì trong tam giác cân đường cao cũng đồng thời là đường phân giác)

=> tam giác AMH = tam giác ANH (ch-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => AMN cần tại A.

c) Tam giác AMN cân có AH là đường phân giác => AH cũng là đường cao => AH vuông góc với MN.

Mà AH vuông góc với BC => MN // BC.

d) Tam giác BMH vuông tại M => BM2 + MH2 = BH2

<=> AM2 + MH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM = AN)

<=> AH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM2 + MH2 = AH2)

Vậy => đpcm.

21 tháng 1 2020

A B C H M N 1 2

a, Xét  \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\) và \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\)

b, Xét \(\Delta AMH\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ANH\) vuông tại \(N\) có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

\(AH\) chung

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại \(A\left(1\right)\)

c, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà: 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:

\(\Rightarrow MN//BC\)

d, Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNH\) vuông tại \(M;N\) có:

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(BH=CH\left(\Delta AHB=\Delta AHC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow MH=NH\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow NH^2=MH^2\)

\(\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)

\(\Rightarrow AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\left(đpcm\right)\)