K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

=> Góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

AB = AC ( cmt )

Góc ABD = góc ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> Góc BAD = góc CAE ( 2 góc tương ứng )

=> AD = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADE và tam giác ACE

AD = AC ( cmt )

DE = EC( gt )

AE chung

=> tam giác ADE= tam giác ACE ( c.c.c )

=> góc DAE = góc EAC ( 2 góc tương ứng )

Ta có: góc BAD = góc EAC ( cmt )

Góc DAE = góc EAC ( cmt )

=> góc BAD = góc DAE = góc EAC

Hình và GT,KL chắc bạn tự làm đc

Xét 2 tam giác:\(\Delta ABD\)và \(\Delta AEC\)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)(c-g-c)

=> \(BÂD=EÂC\)(2 góc tương ứng)

Trên tia AD lấy điểm F sao cho D là trung điểm của AF,ta có \(\Delta ADE=\Delta FDB\)(c.g.c),do đó \(DÂE=DFB\)và AE = BF

Vì \(ÂEC>ÂBC=ÂCB\)vì thế trong \(\Delta AEC\)thì AE > AC.Như vậy trong \(\Delta ABF\)thì BF < AB,suy ra \(BÂD=BFD\)

Vậy \(BÂD\)= góc CAE < góc DAE

~Hok tốt~

4 tháng 3 2018

Bạn tìm câu hỏi tương tự thì nó có bạn nhé

ngại gõ quá :)

24 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 3 2017

B A C D E

a) (câu này làm vậy không biết được không..)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\left(gt\right)\\AD:chung\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow AB=AE\) (Giống như là dựa vào tạo góc..)

b) (Vẽ hình chắc chưa ổn lắm, bạn tự lấy thước ra chỉnh)

 Xét tam giác ABE có AB = AE (cmt) => tam giác ABE cân tại A

=> AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> BD = DE

18 tháng 7 2021

Bạn ơi cho mik hỏi tại sao AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến vậy.

Tính chất của đường cao là phải vuông góc với cạnh nó cắt chứ. Mong bạn trả lời giúp ????

Bài 1:

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB>AC

nên BD>CD

=>góc DAE là góc lớn nhất

24 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 3 2021

Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB = AC (∆ABC cân tại A)

ABDˆ=ACEˆABD^=ACE^ (∆ABC cân tại A)

BD = EC (gt)

Do đó ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) ⇒BADˆ=EACˆ⇒BAD^=EAC^

Ta có AEBˆ>Cˆ(AEBˆAEB^>C^(AEB^ là góc ngoài của tam giác ACD)

Cˆ=BˆC^=B^ (∆ABC cân tại A)

Nên AEBˆ>BˆAEB^>B^

∆ABE có AEBˆ>BˆAEB^>B^ => AB > AE

Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA

Xét ∆DME và ∆DAB có DM = DA, MDEˆ=ADBˆMDE^=ADB^ (đối đỉnh), DE = BD (gt)

Do đó ∆DME = ∆DAB (c.g.c) ⇒ME=AB,DMEˆ=BADˆ⇒ME=AB,DME^=BAD^

Ta có ME > AE. ∆AEM có ME > AE ⇒DAEˆ>DMEˆ⇒DAE^>DME^

Nên DAEˆ>BADˆ=EACˆ.DAE^>BAD^=EAC^.

Vậy trong ba góc BAD, DAE, EAC thì góc DAE lớn nhất.