K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

hình như có dùng cái định lí j ấy nhỉ, quên rồi hình như là toi-llét thì phải, quên tên rồi khó áp dụng đấy :V

24 tháng 8 2017

a, Ta có: ^A + ^B + ^C = 180 ( tổng ba góc trong 1 tam giác)

mà theo gt ^A=90, ^C=30 => ^B = 60

Lại có tam giác ABD cân tại B ( BD=BA theo gt) và ^B = 60 ( theo trên)

=> tam giác ABD đều ( e tự giải thik)

vì tam giác ABD đều => ^BAD=60 => ^DAC=90-60=30

b, vì ^DAC = ^ DCA (=30)

=> tam giác DAC cân tại D(*)

=> AD=DC (1)

vì tam giác ADC cân tại D mà DE là cao ứn vs cạnh AC => DE đồng thời là đường trung tuyến ứng vs cạnh AC => AE = EC(2)

Xét tam giác ADE và tam giác CDE có:

AD=DC( theo 1)

AE=EC (theo 2)

DE chung

=> tam giác ADE= tam giác CDE (c.c.c)

c, vì tam giác ABD đều => AB=BD=AD=5cm

mà tam giác ADC cân tại D ( theo *)=> AD=DC=5cm

=> BC= BD + DC= 5+5=10cm

áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2=AB2+AC2

=> AC2= BC2-AB2

hay AC2= 102-52=75

=> AC \(\sqrt{75}\)\(\approx\)8.66

d, TỰ LÀM

12 tháng 8 2018

ko co hinh a

25 tháng 8 2016

D E A B C

a) Ta có AD =  AE nên  ∆ADE cân

Do đó   = 

Trong tam giác ADE có:   +   + =1800

Hay 2 = 1800 -  

 

 = 

Tương tự trong tam giác cân ABC ta có  = 

Nên  =  là hai góc đồng vị.

Suy ra DE // BC

Do đó BDEC là hình thang.

Lại có  = 

Nên BDEC là hình thang cân.

b) Với =500

Ta được  =  =  =  = 650

=1800 - = 1800 - 650=1150

 

Bài 1:Xét \(\Delta\)ABC có M,N lần lượt là trung điểm của B,C => MN song song với BC(t/c đường trung bình)

MN=\(\frac{1}{2}\)BC=6(cm)

7 tháng 4 2019

có phải đường trung bình đâu bạn , nó có là trung điểm đâu 

4 với 6 và 6 với 9 mà