K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Góc β: Góc giữa h_1, j Góc β: Góc giữa h_1, j Góc γ: Góc giữa C, O, C' Góc γ: Góc giữa C, O, C' Góc δ: Góc giữa O, D, E Góc δ: Góc giữa O, D, E Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [O, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, K] B = (-0.58, 1.03) B = (-0.58, 1.03) B = (-0.58, 1.03) C = (1.82, 1.02) C = (1.82, 1.02) C = (1.82, 1.02) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm D: Điểm trên h_1 Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm O: Giao điểm của g, f Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm E: Giao điểm của k, i Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm H: Giao điểm của n, m Điểm K: Giao điểm của p, h_1 Điểm K: Giao điểm của p, h_1 Điểm K: Giao điểm của p, h_1

a. Do \(CE=\frac{OB^2}{BD}\Rightarrow CE=\frac{OB.OC}{BD}\Rightarrow\frac{CE}{OB}=\frac{OC}{BD}\)

Lại vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\)

Từ đó suy ra \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\)

b. Do \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{DO}{OE}\Rightarrow\frac{CO}{CE}=\frac{DO}{OE}\left(1\right)\)

và \(\widehat{BOD}=\widehat{CEO}\)

Ta có \(\widehat{BOD}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}=180^o=\widehat{OEC}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}\)

 nên \(\widehat{DOE}=\widehat{OCE}\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(\Delta DOE\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\Delta DOE\sim\Delta OCE\sim\Delta DBO.\)

c. Từ các tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{BDO}=\widehat{EDO};\widehat{DFO}=\widehat{CFO}\)

hay DO, EO lần lượt là các phân giác của các góc \(\widehat{BDE};\widehat{DEC}.\)

d. Gọi chân đường vuông góc kẻ từ O xuổng DE, AB lần lượt là H, K. Ta thấy ngay OK không đổi và OH chính là khoảng cách từ O đến ED.

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta DHO=\Delta DKO\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow OH=OK\) (không đổi).

15 tháng 2 2020

Hay vãn cứt

4 tháng 4 2016

lam gi co M

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB =12cm, AC = 24cm, Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho AD =8cm, AE = 4cm. Biết DE = 10cm, tính độ dài cạnh BC.Bài 2: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AC sao cho AB2 = AD.AC. Tính AD, AC nếu biết AB = 10cm và tỉ số khoảng cách từ A đến BD, BC là 1:2.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD), 𝐴̂ = 𝐷̂ = 900 ; AB =2; CD = 4,5, BD = 3. Chứng minh rằng BC vuông góc với BD.Bài 4: Cho hình...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB =12cm, AC = 24cm, Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E sao cho AD =8cm, AE = 4cm. Biết DE = 10cm, tính độ dài cạnh BC.

Bài 2: Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AC sao cho AB2 = AD.AC. Tính AD, AC nếu biết AB = 10cm và tỉ số khoảng cách từ A đến BD, BC là 1:2.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD), 𝐴̂ = 𝐷̂ = 900 ; AB =2; CD = 4,5, BD = 3. Chứng minh rằng BC vuông góc với BD.

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Vẽ AH vuông góc với CD tại H, AK vuông góc với BC tại K. Chứng minh rằng tam giác KAH đồng dạng với tam giác ABC

. Bài 5: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E. Tia AE cắt đường thẳng CD tại M, tia DE cắt đường thẳng AB tại N. Chứng minh rằng

a) Tam giác NBC đồng dạng với tam giác BCM                                  b) BM vuông góc với CN.

Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = 2,5cm, AC = 2cm, BC =3cm. Chứng minh rằng 𝐴̂ =2𝐵̂

. Bài 7: Cho tam giác ABC và G là điểm thuộc miền trong tam giác. Tia AG cắt BC tại K và tia CG cắt AB tại M. Biết AG =2GK và CG = 2GM. Chứng minh rằng G là trọng tâm của tam giác ABC.

Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của cạnh đáy BC.Một điểm D thay đổi trên cạnh AB. Lấy một điểm E trên cạnh AC sao cho CE .BD = MB2 . Chứng minh rằng:

a) Tam giác DBM và MCE đồng dạng

b) Tam giác DME cùng đồng dạng với hai tam giác trên.

c) Dm là phân giác của góc BDE, EM là phân giác của góc CED.

d) Khoảng cách từ M đến ED không đổi khi D thay đổi trên AB.

 

0
2 tháng 3 2018

\(OB^2=BD.CE\Rightarrow OB.OB=BD.CE\Rightarrow\frac{OB}{BD}=\frac{CE}{0B}\)MÀ 0B= 0B 

\(\Rightarrow\frac{OB}{BD}=\frac{CE}{0C}\Rightarrow\frac{OB}{CE}=\frac{BD}{OC}\)           

xét tam giác BDO và tam giác COE 

CÓ \(\frac{OB}{CE}=\frac{BD}{OC}\) ( CMT )

 góc DBO = góc ECO ( tam giác cân )

=> tam giác BDO đoòng dạng với tam giác COE ( trường hợp 2 c-g-c)

b)

có  tam giác BDO đồng dạng với tam giác COE (cmt )  => bdo =oec mà dbo = eco => dob = eoc               (1)

cm doe = dob

* : bài mk có thể sai và chưa chính xác vì vậy xin m.n đừng cmt ns lung tung ,ko hiểu thì hỏi ,sai thì ib chỉ hộ mk ,mk chỉ làm bt chứ ko phải vì kiếm 'k' vì vì thê mấy thể loại xx jj đó xin đừng quan tâm ,

thanks nhé ,có thể sai lên mk ko chắc,sai chỗ nào xin chỉ giúp mk để mk pít mà sửa ak ,thanks

2 tháng 3 2018

a, Theo đề bài ta có: BO^2 = BD.CE => BO.BO = BD. CE mà BO=CO (O là trung điểm BC)

=>BO.CO=BD.CE => \(\frac{BO}{CE}=\frac{BD}{CO}\)

Xét tam giác BDO và tam giác COE có:

góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A)

 \(\frac{BO}{CE}=\frac{BD}{CO}\)(c.m.t)

=> tam giác BDO đồng dạng với tam giác COE (c.g.c) (đpcm)