K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AMchung

Do đo: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔBIC vuông tại I và ΔCKB vuông tại K có

BC chung

góc IBC=góc KCB

Do đó: ΔBIC=ΔCKB

c: Xét ΔABC có

BK là đường cao

CI là đường cao

BK cắt CI tại H

Do đó: H là trực tâm 

=>A,H,M thẳng hàng

5 tháng 4 2018

óc chó

5 tháng 4 2018

câu a thôi nhé 

xét hai tam giác abm và tam giác acm ta có

ab=ac(giả thiết-tam giác abc cân tại a)

a^1=a^2(giả thiết am là tia phân giác góc a)

am cạnh chung

suuy ra tam giác abm = tam giác acm

5 tháng 4 2018

A B C M K I H

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB = AC (Vì \(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (AM là phân giác của góc A)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c-g-c)

b) Xét \(\Delta\)BKC vuông tại K và \(\Delta\)CIB vuông tại C có:

\(\widehat{KBA}=\widehat{ICB}\)(\(\Delta\)ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BKC = \(\Delta\)CIB (ch + 1gn)

c) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\) = 180o (M\(\in\)BC)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\) = 180o

Hay \(2\widehat{AMB}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}\) = 90o

\(\Rightarrow\) AM\(\perp\)BC

\(\Rightarrow\) H \(\in\) AM (Vì 3 đường cao cắt nhau tại 1 điểm)

d) Vì AB + AC > BC

HB + HC > BC

\(\Rightarrow\) AB + AC - HB - HC > BC - BC

\(\Rightarrow\) AB + AC - HB - HC > 0

\(\Rightarrow\) AB + AC > HB + HC

5 tháng 4 2018

kuroba kaitoNgô Kim TuyềnNguyễn Thị Ngọc ThơNhã DoanhHung nguyen_Elizabeth78_lê thị hương gianghattori heijiAki TsukiPhạm Nguyễn Tất ĐạtTrần Đăng NhấtKien NguyenNguyễn Thanh HằngNeettthMashiro ShiinaAkai HarumaVõ Đông Anh TuấnNguyễn Huy TúPhương An giải hết giùm

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :<
20 tháng 7 2017

mk nha bn

1 tháng 5 2016

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có

AM=AM ( cạnh chung)

AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

goc MAB = góc MAC ( AM là tia p.g góc BAC)

->tam giac ABM= tam giac ACM (c-g-c)

b)Xét tam giac ABC cân tại A ta có

AM la đường phân giác (gt)

-> AM là đường cao

-> AM vuông góc BC

mà NC vuông góc BC (gt)

nên AM//NC

ta có 

góc BAM = goc ANC (2 góc đồng vị và AM//CN)

góc CAM=góc ACN (2 góc sole trong và AM//CN)

góc BAM = góc CAM ( tam giac ABM= tam giac ACM)

-> goc ANC = góc ACN

=> tam giac ANC cân tại A

c)ta có

AB=AC ( tam giac ABC cân tại A)

AN=AC ( tam giac ANC cân tại A)

-> AB=AN

-> A là trung điểm BN

Xét tam giác ABC cân tại A ta có

AM là tia phấn giác góc BAC (gt)

-> AM là đường trung tuyến

-> M là trung điểm BC

Xét tam giac BCN ta có

CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm BN)

NM là đường trung tuyến ( M là trung điểm BC)

CA cắt NM tại G (gt)

-> G là trọng tâm tam giac BCN

d)ta có MC=BC:2 ( M là trung điểm BC)

          MC=18:2=9 (cm)

Xét tam giác BNC ta có

NM là đường trung tuyến (M là trung điểm BC)

G là trọng tâm (cmc)

-> MG=1/3 MN->MN=3MG=3.5=15

Xét tam giác MNC vuông tại C ta có

MN2=NC2+MC2 ( định lý pitago)

152=NC2+92

NC2=152-92=144

NC=12

Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC ) a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BACb) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.c) Chứng minh rằng tam giác MDE đềud) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cmBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC )

 a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BAC

b) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.

c) Chứng minh rằng tam giác MDE đều

d) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cm

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B, kẻ AI là tia phân giác của góc BAC, IH vuông góc với AC tại H.

a. Chứng minh tam giác ABI = tam giác AHI

b. HI  cắt AB tại K. Chứng tỏ rằng BK=HC

c. Chứng minh rằng BH // KC

d. Qua C kẻ đường thẳng song song với HK, cắt AI tại O. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác CIO đều

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)

a.  Chứng minh : tam giác AHB= tam giác AHC

b. Gỉa sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH

c. Trân tia đối của tai HA lấy điểm M sao cho HM - HA. chứng minh tam giác ABM cân

d. Chứng minh BM // AC

0