Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Trong mỗi phần chứa Al (a mol), Fe (b mol) và Cu (0,2 gam)
—> 27a + 56b + 0,2 = 1,5/2
và 3a + 2b = 0,02.2
—> a = 0,01 và b = 0,005
mAl = 0.01*27 = 0.27 g
nAgNO3 = 0,032 và nCu(NO3)2 = 0,2
Dễ thấy 0,032 < 0,01.3 + 0,005.2 < 0,032 + 0,2.2 nên Al, Fe, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần.
Dung dịch B chứa Al(NO3)3 (0,01), Fe(NO3)2 (0,005)
Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 dư = (0,032 + 0,2.2 – 0,01.3 – 0,005.2)/2 = 0,196
Chất rắn A chứa Ag (0,032 mol), Cu ban đầu (0,2 gam) và Cu mới sinh (0,2 – 0,196 = 0,004 mol)
mA = 16.512 g
nPb(NO3)2=0,2mol.
Gọi \(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}\) bị nhiệt phân = x mol.
Pb(NO3)2 ---> PbO + 2NO2 +\(\frac{1}{2}O_2\)
x------------------------------->2x--------->0,5x mol
Ta có: mNO2+mO2= khối lượng chất rắn giảm.
=> 2x.46+0,5x.32=66,2-55,4=10,8 => x=0,1
=> H=50%
Bài 2
a) -Cho nước vào
CaO+H2O---->Ca(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ca(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ca(OH)2
-->MT bđ là CaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
b) -Cho nước
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ba(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2
-->MT bđ là BaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
c)-Cho nước vào
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
d)
K2O+H2O--->2KOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào KOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là KOH
-->MT bđ là K2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
e)-Cho nước vào
+Ko tan là Mgo
+Tan là Na2O và P2O5
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
a) Al(1)−→Al2O3(2)−→AlCl3(3)−→Al(OH)3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3
b) Al−→(1)Al2O3(2)−→AlCl3−→(3)Al(OH)3Al2O3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3Al2O3
c) Fe(1)−→FeSO4(2)−→FeCl2(3)−→Fe(OH)2(4)−→FeOFe→(1)FeSO4→(2)FeCl2→(3)Fe(OH)2→(4)FeO
d) Zn(1)−→ZnSO4(2)−→ZnCl2(3)−→Zn(OH)2(4)−→ZnOZn→(1)ZnSO4→(2)ZnCl2→(3)Zn(OH)2→(4)ZnO
e) Mg(OH)2(1)−→MgCl2(2)−→Mg(NO3)2(3)−→Mg(OH)2(4)−→MgOMg(OH)2→(1)MgCl2→(2)Mg(NO3)2→(3)Mg(OH)2→(4)MgO
f) Fe(OH)2→FeO+H2O
(2)FeO+H2SO4→FeSO4+H2O
(3)FeSO4+BaCl2→FeCl2+BaSO4
(4)FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl
g) Fe(1)+2HCl→FeCl2+H2
(2)FeCl2+2AgNO3→Fe(NO3)2+2AgCl
(3)Fe(NO3)2+3NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3
(4)Fe(OH)2+MgSO4→FeSO4+Mg(OH)2
h) S(1)+O2→SO2
(2)2SO2+O2→2SO3
(3)SO3+H2O→H2SO4
(4)6H2SO4+2Fe→Fe2(SO4)3+6H2O+2SO2
k) 2Cu(1)+O2→2CuO
(2)CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
(3)CuSO4+Ba(NO3)2→Cu(NO3)2+BaSO4
(4)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
c, - Lẫy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím vào từng dung dịch .
+, Các chất làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, FeCl2 tạo nhóm ( I ) .
+, Các chất không làm quỳ chuyển màu là Na2SO4, BaCl2 tạo nhóm (II )
- Nhỏ từ từ dung dịch Na2SO4vào các mẫu thử ở nhóm ( II ) .
+, Mẫu tử phản ứng tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
+, Mẫu thử còn lại không có hiện tượng là Na2SO4 .
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào các mẫu thử nhóm ( I )
+, Mẫu thử nào phản ứng không có hiện tượng là HCl .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
+, Mẫu thử nào phản ứng tạo kết tủa nâu đỏ rồi hóa trắng xanh trong không khí là FeCl2 .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
d, - Lẫy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào các dung dịch trên .
+, Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaNO3 .
+, Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa xanh lơ là Cu(NO3)2 .
\(2NaOH+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
+, Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là Zn(NO3)2
\(2NaOH+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
+, Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa nâu đỏ hóa trắng xanh là Fe(NO3)2.
\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
2Al + 3Cu(NO3)2--> 2Al (NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Ag(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Ag
nCu(NO3)2=0,3.0,1=0,03
nAg(NO3)2=0.03
Do tdung với HCl có thoát khí => Al còn dư, dd tan hết
2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2
Ta có nH2= 0,336/22,4=0,015
=> nAl= 2.0,015/3=0,01
=> nCu=nCu(NO3)2 , nAg=nAg(NO3)2
=> m2=0,01.27+ 0,03.64 + 0,03.108=5,43 g
ta có nAl đã PỨ với hỗn hợp dd=2/3 .0,03.2=0,04
=> m1=0,01.27 + 0,04.27=1,35g