K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác IBCK có

O la trung điểm chung của IC và BK

nên IBCK là hình bình hành

mà góc CBI=90 đọ

nen IBCK là hình chữ nhật

b: Xét ΔBHA có

I,M lần lượt là trung điểm của AB và AH

nên IM là đường trung bình

=>IM//BH 

hay IM vuông góc với MC

=>ΔIMC vuông tại M

mà MO là đường trung tuyến

nên MO=IO=IC/2

hay IC=2MO

11 tháng 11 2018

Bài giải
a, + I là trung điểm BC nên BI=IC=BC2=2a:2=a=AB=CDBI=IC=BC2=2a:2=a=AB=CD

+ CM: ABI=DCI△ABI=△DCI (cgc)

~~> AI=DIAI=DI (2 cạnh tương ứng) ~~> IAD△IAD cân ở I ~~> A1ˆ=D1ˆA1^=D1^ (1)

IAD△IAD có Hk là đường trung bình nên HK // AD (2)

+ Từ (1) và (2) ta có AHKDAHKD là hình thang cân 

b, + ABI△ABI vuông ở B theo pytago có BI2+BA2=AI2BI2+BA2=AI2. Hay AI2=2a2AI=2a2=DIAI2=2a2⟹AI=2a2=DI (theo phần a AI=DI)

+ H là trung điểm AI nên : AH=AI2=2a22AH=AI2=2a22 

+ Tương tự có KD=2a22KD=2a22

+ Ta có AD=BC=2aAD=BC=2a

+ HK là đường trung bìnhIAD△IAD nên HK=AD2=aHK=AD2=a

+ Chu vi hình thang HKDA là KD+DA+AH+HD=2a22+2a22+a+2a=2a2+3a

3 tháng 12 2018

1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do

IN vuông góc AC=>ANI=90 do

△ABC vuông tại A=>BAC=90 do

=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật

1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)

Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)

Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi

3 tháng 12 2018

2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H

=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M

=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn

2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB

+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)

+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.

Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB

Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.

Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)

Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh

13 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

a: Xét tứ giác AHCN có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HN

Do đó: AHCN là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCN là hình chữ nhật

Suy ra: AC=HN

b: Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC

O là trung điểm của AB

Do đó;HO là đường trung bình

=>HO//AC và HO=AC/2

=>HO=AM và HO//AM

=>AOHM là hình bình hành

mà AO=AM

nên AOHM là hình thoi

16 tháng 8 2020

a) tứ giác AMHN có \(\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{N}=90^0\) => tứ giác AMHN là hình chữ nhật

b) vì O đối dứng H qua M => OM=MH

        E đối xứng H qua N => HN=NE

xét tam giác HDE có \(\hept{\begin{cases}OH=MH\\HN=NE\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác HDE

=> MN//DE lại có MA // NE => MAEN là hình bình hành

c) có MAEN là hình bình hành => MN=AE

MN là đường trung bình tam giác HDE => \(MN=\frac{1}{2}DE\)

=> \(AE=\frac{1}{2}DE\)=> A là trung điểm DE