K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABE\)\(MBE\) có:

\(AB=MB\left(gt\right)\)

\(AE=ME\) (vì E là trung điểm của \(AM\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta MBE.\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ABK}=\widehat{MBK}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABK\)\(MBK\) có:

\(AB=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABK}=\widehat{MBK}\left(cmt\right)\)

Cạnh BK chung

=> \(\Delta ABK=\Delta MBK\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{BMK}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAK}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BMK}=90^0.\)

=> \(KM\perp BM\)

Hay \(KM\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 1 2020

!

26 tháng 2 2020

A B C M K Q F E

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có BA=BM(GT)

BE chung 

AE=EM (GT)

suy ra tam giác ABE = tam giác MBE (c.c.c)

suy ra góc BEA=góc BEM , góc BAE=góc BME  (1)

Mà góc BEA + góc BEM=180độ

suy ra góc BEA =góc BEM=90độ

Xét tam giác EAK và tam giác EMK

có AE=EM (GT)

góc KEA=góc KEM = 90 độ

cạnh EK chung

suy ra tam giác EAK = tam giác EMK (cg.c)

suy ra góc KME=góc KAE (2) 

Từ (1) và (2) suy ra góc KME +góc EMB=góc KAE+ góc EAB

suy ra góc KMB=góc KAB = 90 độ 

suy ra KM vuông góc với BC

c) sai đề nhé

26 tháng 2 2020

sao lại sai 

28 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác MBE có : BE chung

AB = BM (gt)

AE = EM do E là trđ của AM (Gt)

=> tam giác ABE = tam giác MBE (c-c-c)

b, tam giác ABE = tam giác MBE (câu a)

=> góc ABK = góc MBK (đn)

xét tam giác ABK và tam giác MBK có : BK chung

AB =BM (gt)

=> tam giác ABK = tam giác MBK (c-g-c)

=> góc KAB = góc KMB (đn)

góc KAB = 90

=> góc KMB = 90

=> KM _|_ BC (đn)

13 tháng 1 2019

a) vì AB=BM nên tam giác ABM cân tại B=> góc BAM= góc BMA
xét tam giác ABE và MBE có AM=BM,AE=MEvà góc BAE=góc BME
=>tam giác ABE=MBE

b,Xét tam giác ABM có BE là đường trung tuyến
=>BE là đường phân giác
=>góc ABK = góc KBM
Xét tam giác ABK và MBK có BK chung,AB=BM,góc ABK=KBM
=>tam giác ABK=MBK

c,Xét tứ giác KFMQ có KQ//FM,KQ=FM
=>tứ giác KFMQ là hình bình hành
=>HQ//KB
=>góc QHC=CBK
Mà góc KBC=ABK
=>Góc ABK=QHC
=>KAM=KMB=90 độ
=> KM vuông góc với BC

Câu 1:a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.Câu 3: Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) \(\Delta ABC\)có BD và CE là 2 đường trung tuyến và \(BD^2+CE^2=\frac{9}{4}BC^2\). C/m \(BD⊥CE\)tại G.

b)\(\Delta ABC\)có BC=a, AC=b, AB=c. Hai đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau tại G. C/m\(a^2+b^2=5c^2\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có BC=a và cạnh bên bằng cạnh huyền của tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của \(\Delta ABC\)theo a.

Câu 3: Cho \(\Delta ABC\), trung tuyến CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng qua D và song song với AC cắt BC tại F. Trên tia đối của tia BD lấy N sao cho BN=BD. Trên tia đối của tia CB lấy M sao cho CM=CF, gọi giao điểm của MD và AC là K. C/m N, F, K thẳng hàng.

Câu 4: Cho \(\Delta ABC\)có BC=2AB. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của BC và BM. C/m AC=2AI và AM là tia phân giác của\(\widehat{CAI}\).

Câu 5: Cho \(\Delta ABC\),trung tuyến BM. Trên tia BM lấy 2 điểm G và K sao cho \(BG=\frac{2}{3}BM\) và G là trung điểm BK, gọi N là trung điểm KC , GN cắt CN tại O. C/m: \(GO=\frac{1}{3}BC\)  

(Bạn giải được câu nào thì giải, nhớ vẽ hình và ghi lời giải đầy đủ) 

0
1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

23 tháng 12 2018

giúp mk với mấy bạn ơi

11 tháng 12 2022

a: Xét ΔBAE và ΔBME có

BA=BM

BE chung

AE=ME

Do đo: ΔBAE=ΔBME

b: Xét ΔBAK và ΔBMK co

BA=BM

góc ABK=góc MBK

BK chung

Do đo: ΔBAK=ΔBMK

=>góc BMK=90 độ

=>MK vuông góc với BC