K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-delta-abc-co-g-la-trong-tam-ve-duong-thang-d-khong-giao-delta-abc-tren-d-goi-abcg-lan-luot-la-hinh-chieu-cua-abcg-chung-minh-rang-ggdfracaabbcc3.890132644281

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Kéo dài $BG$ cắt $AC$ tại $K$. Kẻ $KK'\perp d$

Trên $BG$ lấy trung điểm $I$. Kẻ $II'\perp d$

Vận dụng công thức đường trung bình trong hình thang ta có:

Xét hình thang $BGG'B'$ có đtb $II'$ thì:

$II'=\frac{BB'+GG'}{2}(1)$

Xét hình thang $AA'C'C$ có đường trung bình $KK'$ thì:

$KK'=\frac{AA'+CC'}{2}(2)$

Xét hình thang $II'KK'$ có đường trung bình $GG'$ thì:

$GG'=\frac{II'+KK'}{2}(3)$

Từ $(1);(2);(3)$ suy ra:

$GG'=\frac{BB'+GG'+AA'+CC'}{4}$

$\Rightarrow GG'=\frac{AA'+BB'+CC'}{3}$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Hình vẽ:

26 tháng 7 2019

Đường link nè bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/393185.html

17 tháng 10 2021

Bài 1:

Gọi E là trung điểm AG và AD là trung tuyến

Mà G là trọng tâm nên \(AE=EG=GD=\dfrac{1}{3}AD\)

Gọi E' và D' lần lượt là hình chiếu của E và D lên d

Ta có AA'//BB'//CC'//DD'//EE'//GG' (cùng vuông góc với d)

Xét hình thang AA'G'G có E là trung điểm AG và EE'//AA'//GG' nên E' là trung điểm A'G'

Do đó EE' là đtb hình thang AA'G'G

Do đó \(EE'=\dfrac{AA'+GG'}{2}\left(1\right)\)

Xét hình thang BB'C'C có D là trung điểm BC và DD'//BB'//CC' nên D' là trung điểm B'C'

Do đó DD' là đtb hình thang BB'C'C

Do đó \(DD'=\dfrac{BB'+CC'}{2}\left(2\right)\)

Xét hình thang EE'D'D có G là trung điểm ED và EE'//DD'//GG' nên G' là trung điểm E'D'

Do đó GG' là đtb hình thang EE'D'D

Do đó \(2GG'=EE'+DD'\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow2GG'=\dfrac{AA'+GG'+BB'+CC'}{2}\)

\(\Rightarrow4GG'=AA'+BB'+GG'+CC'\\ \Rightarrow3GG'=AA'+BB'+CC'\\ \Rightarrow GG'=\dfrac{AA'+BB'+CC'}{3}\)

E sửa lại cái đề đi nha

17 tháng 10 2021

Kẻ MN đối ME sao cho \(MN=ME\); DE cắt AB tại F

Mà \(AM=MD;\widehat{AMN}=\widehat{EMD}\left(đối.đỉnh\right)\)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta DME\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{MED};AN=DE\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AN//DE

Vì tg ABC đều nên \(\widehat{FAD}=60^0;\widehat{ACB}=60^0\)

Mà tg AFD vuông tại F nên \(\widehat{ADF}=90^0-\widehat{FAD}=30^0\)

Do đó \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}=30^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Ta có \(\widehat{ECD}=\widehat{ECB}-\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\)

Do đó tg EDC cân tại E nên \(ED=EC\)

\(\Rightarrow EC=AN\)

Ta có AN//DE;DE⊥AB nên AN⊥AB

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NAB}=\widehat{ECB}=90^0\\AN=EC\\AB=AC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ANB=\Delta CEB\left(2.cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB=AE\left(1\right);\widehat{NBA}=\widehat{EBC}\\ \Rightarrow\widehat{NBA}+\widehat{ABE}=\widehat{EBC}+\widehat{ABE}=\widehat{ABC}=60^0\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\Delta BNE\) đều 

Mà BM là trung tuyến \(\left(NM=ME\right)\) nên cũng là p/g

Vậy \(\widehat{MBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{NBE}=30^0\)

12 tháng 7 2022

Gọi M,N lần lượt là trung điểm GC, AB và M', N' lần lượt là hình chiếu của M và N trên d.

Ta có G là trọng tâm của ΔABCΔABC nên ⇒GM=MC=NG⇒GM=MC=NG

Từ hình thang GG'CC': GM=MC ,MM′//GG′(⊥d)

Do đó MM′ là đường trung bình của hình thang GG′CC′

⇒2MM′=GG′+CC′   1

Tương tự với hình thang BB′AA′ ta được 2NN′=BB′+AA′(2)

và hình thang NN′M′M được 2GG′=NN′+MM′   3

Từ (1),(2),(3) ta được

⇔4GG′−GG′=CC′+BB′+AA′

⇔3GG′=CC′+BB′+AA′(đpcm)