\(\Delta ABC\left(AB< AC\right)vàAM\) là trung tuyến. Gọi G là trọng tâm củ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

c, xét △KBM và △KCM, ta có

BM= MC ( theo câu b)

\(\widehat{KMB}\)= \(\widehat{KMC}\) (=90 độ)

KM: cạnh chung

⇒△KBM =△KCM( c.g.c)

⇒ BK= CK( 2 cạnh tương ứng)

xét △IBM và △ICM, ta có

BM= MC ( theo câu b)

\(\widehat{IMB}\)= \(\widehat{IMC}\)( = 90 độ)

IM: cạnh chung

⇒△IBM =△ICM( c.g.c)

⇒ BI= CI( 2 cạnh tương ứng)

xét △ICK và △IBK, ta có

BK= CK( cmt)

BI= CI ( cmt)

IK: cạnh chung

⇒△ICK và △IBK (c.c.c)

Đánh dấu đúng cho mik nhé !!

#ttt

11 tháng 5 2018

a, Ta có G là trọng tâm của △ ABC ⇒ MG = \(\dfrac{1}{2}\) AG

mà AG= GG' ( G là trung điểm của AG')

⇒ MG= \(\dfrac{1}{2}\) GG'

⇒ M là trung điểm của GG'

⇒ MG= MG'

⇒MG =\(\dfrac{1}{2}\) AG

7 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ABE và HBE có :

Cạnh BE chung

AB = BH

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{BAE}=90^o\Rightarrow EH\perp BC\)

b) Gọi giao điểm của AH và BE = I.

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AI=IH;\widehat{AIB}=\widehat{HIB}=90^o\)

Vậy BE là trung trực AH.

Sau này ta có thể dùng:

Vì BA = BH; EA = EH (\(\Delta ABE=\Delta HBE\) ) nên BE là trung trực AH.

c) Xét hai tam giác vuông BHK và BAC có

Góc B chung

BH = BA

\(\Rightarrow\Delta BHK=\Delta BAC\)  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow KH=AC\)

Lại có \(AE=HE\Rightarrow EC=EK\)

d) Xét tam giác AKC có CA và KH là các đường cao nên E là trực tâm, suy ra BE là đường cao.

Vậy thì \(BE\perp KC\)

Lại có \(BE\perp AH\Rightarrow\)AH//KC

16 tháng 8 2017

A B C I K

Xét tam giác BKI và CKI

Ta có BI=CI; IK chung; KC=KB (Vì K nằm trên AI)

Suy ra Tam giác BKI=Tam giác CKI => Góc KBI=Góc KCI

Mà Góc ABI=Góc ACI (Vì tam giác ABC cân)

Suy ra: Góc ABI+Góc KBI=Góc ACI+Góc KIC= 900

=> KC vuông góc với AC

16 tháng 8 2017

CM t/g ABK = t/g ACK => góc ABK = góc ACK => góc ACK = 90 độ => AC vuông góc với KC  

12 tháng 8 2017

a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC( định lý py-ta-go)

mà AB=9 cm(gt),AC=12cm(gt)nên:

92+122=BC2

=>BC2=81+144

=>BC2=225

=>BC2=152

=>BC=15(cm)

12 tháng 8 2017

b, Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

             ABD=MBD(vì BD là tia phân giác)

              BD chung

            \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^{ }\right)\)

            => tam giác ABD= tam giác MBD ( cạnh huyền góc nhọn )

7 tháng 2 2018

Câu 1 :

A B C H K

a) Xét \(\Delta AHC,\Delta KHC\) có:

\(\widehat{CAH}=\widehat{CKH}\left(=90^{^O}\right)\)

\(CH:Chung\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\) (CH là tia phân giac của \(\widehat{C}\))

=> \(\Delta AHC=\Delta KHC\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

b) Từ (*) suy ra :

\(AC=CK\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AKC\) có :

\(AC=CK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AKC\) cân tại A (đpcm)

7 tháng 2 2018

D E F 10 24 26

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DF^2=EF^2-DE^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(DF^2=26^2-10^2\)

=> \(DF^2=576^{ }\)

=> \(DF=\sqrt{576}=24\)

Mà theo bài ra : \(DF=24\left(cm\right)\)

Do đó , \(\Delta DEF\) là tam giác vuông

14 tháng 8 2017

c) Ta có ΔEBD =  ΔABD (cmt)

Nên ^BED=^BAD=90°

Do đó DE ⊥ BC

d)Xét 2 tam giác vuông DAK và DEC có

^ADK=^EDC (đối đỉnh)

Vậy ΔDAK = ΔDEC

=> DK=DC

     AK=EC

14 tháng 8 2017

ý d sao có mỗi trường hợp vậy bạn?????????????????