Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D E F H K I 1 1 2 a)Xét tam giác EDH vuông tại H, áp dụng định lí py-ta-go
=>DE>DH
Xét tam giác FDK vuông tại K, áp dụng định lí py-tago
=> DF>DK
Ta có: DE>DH;DF>DK
=>DE+DH>DH+DK(ĐPCM)
b) Xét tam giác EHI và tam giác FKI có:
\(\widehat{H_1}=\widehat{K}=90\)
EI=FI(I là trung điểm EF)
\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)(2 góc đối đỉnh)
=>tam giác EHI= tam giác FKI( cạnh huyền-góc nhọn)
=> HI=KI(2 cạnh tương ứng)
Ta có: DE+DH>DH+DK(câu a)
=> DE+DH>DI-HI+DK
mà HI=KI(cmt)
=>DE+DH>DI-KI+DK
(hay) DE+DH>2DI(ĐPCM)
a)xét ΔEHI và ΔFKI có :
\(\widehat{K}=\widehat{H}\)(=90o)
\(\widehat{KIF}=\widehat{EIH}\)(2 góc đối đỉnh)
EI=FI(I là trung điểm của EF)
⇒ΔEHI=ΔFKI(cạnh huyền góc nhọn)
⇒IH=IK(2 cạnh tương ứng)
D F E H M K I
a) Do M là trung điểm của EF nên ME=MF=MD(đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)
Suy ra \(\Delta MDE\) cân tại M.
\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{EDM}\)
Ta có:\(\widehat{F}=90^0-\widehat{E}\)
\(\widehat{HDE}=90^0-\widehat{E}\)
\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\)
Mà \(\widehat{MDH}=\widehat{MDE}-\widehat{HDE}\)
\(\Rightarrow\widehat{MDH}=\widehat{E}-\widehat{F}\)
b) Trên EF lấy điểm K sao cho EK=ED
Trên DF lấy điểm I sao cho DI=DH
Khi đó:\(EF-DE=EF-EK=KF\)
\(DF-DH=DF-DI=IF\)
Ta cần chứng minh \(KF>IF\),thật vậy!
Ta có:\(EK=ED\)
\(\Rightarrow\Delta EDK\) cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\)
Ta lại có:\(\widehat{EDK}+\widehat{KDI}=90^0\)
\(\widehat{EKD}+\widehat{HDK}=90^0\)
Mà \(\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\)
Xét \(\Delta DHK\&\Delta DIK\) có:
\(DH=DI\)(theo cách chọn điểm phụ)
\(\widehat{KDI}=\widehat{HDK}\left(cmt\right)\)
\(DK\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta DHK=\Delta DIK\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KID}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta FIK\) vuông tại I
\(\Rightarrow FK>FI^{đpcm}\)
Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)
Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)
Từ 1 và 2 => ED<FD
a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)
=> 62+Ac2=102 =>AC2=100-36=64=> AC= 8
Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)