\(CaCO_3\) tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 10%

a) Tính khối lượng

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{73.10}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

a) PTHH :

CaCo3 + 2HCl - > CaCl2 + CO2 + H2O

0,1mol.....0,2mol......0,1mol.....0,1mol

=> mCaCo3 = 0,1.100 = 10(g)

b) VCO2(đktc) =0,1.22,4 = 2,24(l)

c) Theo đề ta có : nCa(OH)2 = \(\dfrac{370.5}{100.74}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

2HCl + Ca(OH)2 - > caCl2 + H2O

0,2mol.....0,2mol.........0,2mol

Theo PTHH ta có: \(nHcl=\dfrac{0,2}{2}mol< nCa\left(OH\right)2=\dfrac{0,25}{1}mol\)

=> nCa(OH)2 dư ( tính theo nHCl)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%Ca\left(OH\right)2\left(dư\right)=\dfrac{\left(0,25-0,2\right).74}{73+370}.100\%\approx0,84\%\\C\%CaCl2=\dfrac{0,2.111}{73+370}.100\%=5\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!

26 tháng 12 2021

a) \(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -->FeCl2 + H2

_____0,02->0,04--->0,02--->0,02

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448(l)

b) mFeCl2 = 0,02.127 = 2,54(g)

c) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

26 tháng 12 2021

                Fe    +      2HCl       →          FeCl2      +        H2

                 1                2                           1                     1

               0,02          0,04                      0,02               0,02

                                     nFe=\(\dfrac{1,12}{56}\)= 0,02(mol)

a).                           nH2=\(\dfrac{0,02.1}{1}\)= 0,02(mol)

              →VH2= n . 22,4 = 0,02 . 22,4 = 0,448(l)

b).                          nFeCl2\(\dfrac{0,02.1}{1}\)= 0,02(mol)

             →mFeCl2= n . M = 0,02 . 127 = 2,54(g)

c).                               200ml = 0,2l

                             nHCl\(\dfrac{0,02.2}{1}\)=0,04(mol)

            →CM\(\dfrac{n}{V}\)\(\dfrac{0,04}{0,2}\)= 0,2M

1. Khí \(CO_2\) sinh ra trong quá trình nung vôi đc dẫn qua 80g dd NaOH 25% , sau phản ứng thu được muối trung hòa và muối axit có tỉ lệ số mol là 1,5:1 . Thể tích khí \(CO_2\) ( đktc) đã dùng là bao nhiêu ? 2. Cho hh dd axit gồm 0,2 mol \(H_2SO_4\) VÀ 0,4 mol HCL vào hh bazo vừa đủ chứa 0,5 mol NaOH và 0,15 mol \(Ca\left(OH\right)_2\) Khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu gam ? 3.Trg các muối sau đây :...
Đọc tiếp

1. Khí \(CO_2\) sinh ra trong quá trình nung vôi đc dẫn qua 80g dd NaOH 25% , sau phản ứng thu được muối trung hòa và muối axit có tỉ lệ số mol là 1,5:1 . Thể tích khí \(CO_2\) ( đktc) đã dùng là bao nhiêu ?

2. Cho hh dd axit gồm 0,2 mol \(H_2SO_4\) VÀ 0,4 mol HCL vào hh bazo vừa đủ chứa 0,5 mol NaOH và 0,15 mol \(Ca\left(OH\right)_2\)

Khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu gam ?

3.Trg các muối sau đây : \(CaCO_3;PbSO_4;CuSO_4;MgCl_2;CuCO_3\). Muối nào chỉ có thể điều chế bằng phương pháp muối+muối ?

4. Cho 4,67g hh chứ 2 muối \(CaCO_3\)\(BaCO_3\) td hết vs dd HCl thu được 0,896l khí \(CO_2\left(đktc\right)\). Phần trăm khối lượng của các chất trg hh ban đầu lần lượt là bao nhiêu ?

5. Nung 26,8 g hh \(CaCO_3\)\(MgCO_3\), sau phản ứng kết thúc thu được 13,6g hh 2 oxit và khí \(CO_2\). Tính thể tích khí \(CO_2thu\) được ở đktc?

HELP ME !

1
5 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta có:

\(m_{NaOH}=80.25\%=20\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra:

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

Giả sử số mol NaHCO3 là x thì Na2CO3 là 1,5x

\(n_{NaOH}=n_{NaHCO3}+2n_{Na2CO3}=x+1,5x.2=4x\)

\(\Rightarrow x=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO2}=n_{NaHCO3}+n_{Na2CO3}=x+1,5x=2,5x=0,3125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=0,3125.22,4=7\left(l\right)\)

Câu 2:

\(m_{muoi}=m_{Cl}+m_{SO4}+m_{Na}+m_{Ca}=0,4.35,5+0,2.96+0,5.23+0,15.40\)

\(=50,9\left(g\right)\)

Câu 3:

Muối CuCO3

\(CuSO_4+Na_2CO_3\rightarrow CuCO_3+Na_2SO_4\)

Câu 4

\(n_{CO2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

Gọi a là mol CaCO3; b là mol BaCO3

\(\Rightarrow100a+197b=4,67\left(1\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(\Rightarrow a+b=0,04\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\%_{CaCO3}=\frac{0,03.100.100}{4,67}=64,24\%\)

\(\%_{BaCO3}=100\%-64,24\%=35,76\%\)

Câu 5:

\(CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)

\(MgCO_3\underrightarrow{^{to}}MgO+CO_2\)

Theo ĐLBTKL, ta có:

mhh = moxit + mCO2

\(\Rightarrow m_{CO2}=m_{hh}-m_{oxit}=26,8-13,6=13,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO2}=\frac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

9 tháng 1 2022

a) 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

c) \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

d) 

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO3\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)

6 tháng 10 2016

cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé

4 tháng 12 2023

\(a.HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

PỨ trung hoà 

\(b,n_{NaOH}=0,1.1=0,1mol\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl}0,1mol\\ m=m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\\ d,n_{HCl}=\dfrac{73.10}{100.36,5}=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl,pứ}=n_{NaOH}=0,1mol\\ m_{HCl,dư}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65g\)

20 tháng 12 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1         0,1

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4           0,2            0,2

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)

9 tháng 10 2017

H3PO4 đặc với H3PO4 loãng cũng như nhau mà bạn vì H3PO4 chỉ là axit trung bình nên mặc dù ở dạng đặc nhưng H3PO4 sẽ không có tính oxi hóa mạnh như H2SO4 hay HNO3

Cả 5 chất đều tác dụng được với HCl chắc chắn sẽ tác dụng với H3PO4 (đặc nóng là đánh lừa thôi bạn)

PTHH 1. CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

3CaCO3 + 2H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + 3CO2 + 3H2O

2. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

3Fe + 2H3PO4 -> Fe3(PO4)2 +3H2

3. MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

3MgO + 2H3PO4 -> Mg3(PO4)2 + 3H2O

4. NaOH + HCl -> NaCl + H2O

3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O

5. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O

3Cu(OH)2 + 2H3PO4 -> Cu3(PO4)2 + 6H2O

Nói chung là nếu so độ mạnh thì HCl với H3PO4 thì gần như là tương đương nhau (HCl mạnh hơn vì khi đặc (C% = 38%) thì HCl mang tính oxi hóa mạnh hơn HCl loãng còn H3PO4 thì không).

Ngoài ra, hiếm dùng H3PO4 hiếm khi được dùng vì dễ chảy rữa (tonc = 42,5oC), khó tìm mua và điều chế hơn HCl, khi tạo muối thường là muối không tan gây đóng cặn và tốc độ phản ứng so với dd HCl cùng nồng độ là chậm hơn