K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A     (1)

=> B chia hết cho 3.

Nhưng tổng các chữ số của A và B như nhau (vì người ta chỉ đổi vị trí).

=> A cũng chia hết cho 3.                     (2)

Từ 1 và 2 => B chia hết cho 9 => B chia hết cho 9                        (3)

Từ 1 và 3 => B chia hết cho 27

2 tháng 1 2018

Bài 1:

Để 2007ab chia hết cho 2 và 5 thì : b=0.

Thay b=0 có 2007a0.

Để 2007a0 chia hết cho 9 thì :2+0+0+7+a+0 chia hết cho 9

Suy ra a=0 hoặc 9

Vậy a=0 hoặc 9

       b=0.

Còn bài 2 mik ko biết làm.

2 tháng 1 2018

2007ab chia hết cho 2 và 5 => b = 0 ta có số 2007a0

2007a0 chia hết cho 9 => tổng các chữ số chia hết cho 9 => a = 0 hoặc 9 ta có số 200700 hoặc 200790

=> a,b = 0,0 hoặc 9,0

Vậy a,b = 0,0 hoặc 9,0

DD
20 tháng 8 2021

Trong bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử đó là \(a,b\).

Khi đó \(a-b\)chia hết cho \(3\).

Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có hai số lẻ, hai số chẵn, khi đó giả sử hai số lẻ là \(a,b\)hai số chẵn là \(c,d\)thì \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(c-d\)chia hết cho \(2\).

Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất ba số có cùng tính chẵn lẻ, giả sử đó là \(a,b,c\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(a-c\)chia hết cho \(2\).

Do đó ở mọi trường hợp, tích của tất cả các hiệu của hai số sẽ chia hết cho \(3\times2\times2=12\).

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2024

Lời giải:

Ta thấy với $a$ là số tự nhiên bất kỳ thì $a$ và $S(a)$ luôn có cùng số dư khi chia cho 9 nên:

$a-S(a)\vdots 9$

Tương tự với số tự nhiên $2a$ cũng vậy, $2a-S(2a)\vdots 9$

Suy ra:

$(2a-S(2a))-(a-S(a))\vdots 9$

Hay $a-(S(2a)-S(a))\vdots 9$

Hay $a\vdots 9$

 

 

21 tháng 5 2021

Cách 1: A chỉ viết bởi các chữ số 9 nên:

Vậy A chia cho 45 dư 9. Một số nhỏ nhất mà cộng với A để được số chia hết cho 45 thì số đó cộng với 9 phải bằng 45.

Vậy số đó là :

45 - 9 = 36.

Đáp số : .... 

21 tháng 5 2021

Cách 2: Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cộng vào A là m.

Ta có

A + m là số chia hết cho 45 hay chia hết cho 5 và 9 (vì 5 x 9 = 45 ; 5 và 9 không cùng chia hết cho một số số nào đó khác 1).

Vì A viết bởi các chữ số 9 nên A chia hết cho 9, do đó m chia hết cho 9.

A + m chia hết cho 5 khi A + m có tận cùng là 0 hoặc 5 mà A có tận cùng là 9 nên m có tận cùng là 1 hoặc 6.

Số nhỏ nhất có tận cùng là 1 hoặc 6 mà chia hết cho 9 là 36.

Vậy ... 

5 tháng 1 2016

a = 9;18;27;36;45;54;63;72;81;90;99

5 tháng 1 2016

Viết các số liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số A. Chứng tỏ rằng A chia hết cho 9.

tick mình nhé