K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

  Vì p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2) nên p1 + 2 = p2 (1) 
Thay (1) vào biểu thức (p1 + p2) /2 ta có: 
(p1 + p2) /2 
= (p1 + p1 + 2) /2 
= (2p1 + 2) /2 
= 2(p1 + 1) /2 
= p1 + 1 
Vì p1 là số lẻ nên p1 + 1 là số chẵn 
Mà chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 
=> p1 + 1 hay (p1 + p2) /2 là hợp số

4 tháng 10 2015

 

 

Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.

Hoặc:

p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)

Vậy (p1+p2)/2 là hợp số
 

4 tháng 11 2016

Câu 3 phần b dấu + ở cuối là dấu = nha các bạn

27 tháng 7 2018

gọi a1; a2 là 2k+1 và 2k+3

\(\Rightarrow a_1+a_2=2k+1+2k+3=4k+4=4\left(k+1\right)\)

Ta có: \(4⋮2\Rightarrow4\left(k+1\right)⋮2\)

     \(\Rightarrow2k+1+2k+3⋮2\)

\(a_1+a_3⋮2\)

\(\Rightarrow a_1+a_2\)là hợp số 

                              đpcm

Tham khảo nhé~

26 tháng 8 2015

1)vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=> p không chia hết cho 3

=>4p không chia hết cho 3

vì p lớn hơn 3  => 2p+1 lớn hơn 3   =>2p+1 không chia hết cho 3

=>2.(2p+1) không chia hết cho 3   =>4p+2 không chia hết cho 3

vì 4p;4p+1;4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

mà 4p và 4p+2 không chia hết cho 3=> 4p+1 chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số.

2 tháng 1 2017

Vì p1<p2 và là 2 số lẻ liên tiếp

=> p1 + 2 = p2

Ta có : (p1 + p2) : 2

= (p1 + p1 + 2) : 2

= (p1 . 2 + 2) : 2

= p1 . 2 : 2 + 2 : 2

= p1 + 1

Vì p1 là số lẻ => p1 + 1 là số chẵn <=> p1 + 1 chia hết cho 2

Vậy (p1 + p2) : 2 là hợp số

2 tháng 1 2017

cám ơn bn nhìungaingung

19 tháng 4 2016

Vì 13+17=30/2=15 Là hợp số.

7 tháng 8 2015

Giả sử: các phần tử trong tập hợp A khác tất cả các phần tử trong tập hợp B

Mà A có 15 phần tử là các số nguyên dương không vượt quá 28

B có 14 phần tử là các số nguyên dương không vượt quá 28

=> có 15 + 14 = 29 phần tử khác nhau không và không vượt quá số 28. Điều này không đúng vì Từ 1 đến 28 có 28 số nguyên dương

Vậy có ít nhất 1 phân f tử thuộc A = 1 phần tử thuộc B