K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 4 2023

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-4m+5\right)=6m-4\)

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(6m-4>0\Rightarrow m>\dfrac{2}{3}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-4m+5\end{matrix}\right.\)

Do \(m>\dfrac{2}{3}\Rightarrow2\left(m+1\right)>2\left(\dfrac{2}{3}+1\right)>0\)

Đồng thời \(m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) cả hai nghiệm của pt đều dương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2019

Lời giải:

a) Để pt có nghiệm thì:

\(\Delta'=(m+1)^2-(m^2-4m+5)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow 6m-4\geq 0\Leftrightarrow m\geq \frac{2}{3}\)

b) PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow \Delta'=6m-4>0\Leftrightarrow m> \frac{2}{3}(*)\)

Gọi $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt. Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=m^2-4m+5\end{matrix}\right.\)

Để \(x_1,x_2>0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)>0\\ x_1x_2=m^2-4m+5>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>-1\\ (m-2)^2+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>-1\)

Kết hợp với $(*)$ suy ra \(m> \frac{2}{3}\)

c)

\(|x_1|=|x_2|\) và $x_1,x_2$ trái dấu nhau

\(\Leftrightarrow x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow 2(m+1)=0\Leftrightarrow m=-1\)

Kết hợp với điều kiện $(*)$ ta thấy $m=-1$ không thỏa mãn, tức là không tồn tại $m$

9 tháng 11 2019

+) Cho pt: 2x+ mx + m - 3 = 0. Chứng minh rằng pt có 2 nghiệm phân biệt

Ta có: \(a=2;b=m;c=m-3.\)
\(\text{Δ}=b^2-4ac=m^2-4.2.\left(m-3\right)=m^2-8m+24-\left(m-4\right)^2+8\)

=> đpcm

+) Cho pt: x2 - 2(2m-1)x + 3m2 - 4 = 0. Chứng minh rằng pt luôn có nghiệm với mọi m;  Tìm m để x12 + x22 - x1x= 5 (*)

Ta có: \(a=1;b'=-\left(2m-1\right);c=3m^2-4\)

\(\text{Δ′}=-\left(2m-1\right)^2-1.\left(3m^2-4\right)=4m^2-4m+1-3m^2+4=m^2-4m+5=\left(m-2\right)^2+1\)

=> Pt có nghiệm với mọi m

ta lại có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-1\left(1\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=3m^2-4\left(2\right)\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=5\)

    thay (1) và (2) vào (*) ta có: 

\(\left(2m-1\right)^2-3\left(3m^2-4\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4m+1-9m^2+12=5\)

\(\Leftrightarrow5m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\\m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\end{cases}\)

Vậy \(m=\frac{-2+2\sqrt{11}}{2}\)hoặc \(m=\frac{-2-2\sqrt{11}}{2}\)thoả mãn x12 + x22 - x1x= 5

(Câu này mình nghĩ là tìm m để  x12 + x22 + x1x= 5 thì đúng hơn, nếu đúng thì bạn bình luận để mình làm nhé!)

Học tốt nhé!

25 tháng 2 2021

b Có ∆’ = (m + 1)2 – m2 = 2m + 1

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì 2m + 1 > 0 ⇔ m > - 

Vì x = -2 là nghiệm của pt nên ta có 4 – 4(m + 1) + m2 = 0

⇔ m2 – 4m = 0 ⇔ m = 0 ; m = 4

Vậy với m = 0 ; m = 4 thì pt có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiêm = -2

28 tháng 5 2018

\(x^2-2\left(m+2\right)x+\left(m+2\right)^2-1=0.\)

\(x^2-2\left(m+2\right)x+\left\{\left(m+2\right)^2-1\right\}=0\)

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\left(m+2\right)\\c=\left\{\left(m+2\right)^2-1\right\}\end{cases}}\)

\(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left\{\left(m+2\right)^2-1\right\}=1\) 

\(\Delta'>0\)

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=-m-2+1=-1.\)

\(x_2=-m-2-1=-3\)

có \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(m+2\right)^2+1=1\) để ý phần này

m = bao nhiêu thì denta vẫn =1  

vậy vs mọi giá trị của M thì denta vẫn = 1 , và pt có 2 nghiêm x1,x2

28 tháng 5 2018

bn ơi bạn giải các cc j vây 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2017

Lời giải:

a) \(m=2\) thì (1) trở thành:

\(3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow (3x-2)(x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) Ta có:

\(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow (x-1)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Do đó để (1) và \(x^2-2x+1=0\) thì (1) phải có nghiệm \(x=1\)

Suy ra \(3.1^2+4(m-1).1-m^2=0\)

\(\Leftrightarrow -m^2+4m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\pm \sqrt{3}\)

c)

Xét \(\Delta'=[2(m-1)]^2+3m^2=7m^2-8m+4\)

\(=7(m-\frac{4}{7})^2+\frac{12}{7}\)

Thấy rằng \((m-\frac{4}{7})^2\geq 0\forall m\in\mathbb{R}\Rightarrow \Delta'\geq \frac{12}{7}>0\) với mọi số thực m

\(\Rightarrow (1)\) luôn có hai nghiệm phân biệt (đpcm)