K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

1. tìm đenta phẩy

sau đó cho đenta phẩy >0

tìm x1+x2,x1*x2 theo hệ thức viets

thay vào ra mà

14 tháng 5 2019

mk lm r mà k ra

10 tháng 8 2018

dùng phương pháp Vi-ét ko hoàn toàn

(mình đăng lên youtube rồi đấy)

10 tháng 8 2018

xem rồi giùm mk nha

18 tháng 9 2019

Ta có:  \(\Delta=\) \(\left(m-2\right)^2+4.8>0\)

=> Phương trình luôn có hai nghiệm \(x_1;x_2\)phân biệt.

Áp dụng định lí Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m+2\\x_1.x_2=-8\end{cases}}\)=> \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(-m+2\right)^2+16\)

Khi đó: \(Q=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-1\right)=x_1^2.x_2^2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+1=8^2-\left(m-2\right)^2-16+1\)

\(=-\left(m-2\right)^2+49\le49\)

Vậy min Q = 49 tại m=2

12 tháng 3 2020

Phương trình đã cho có nghiệm\(\Leftrightarrow\Delta'=m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge1\)

Theo hệ thức Vi - et, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2-m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m=x_1+x_2-x_1x_2\),Thay vào hệ thức \(2x_1^3+\left(m+2\right)x_2^2=5\),ta được:

\(2x_1^3+\left(2x_1+2x_2-x_1x_2\right)x_2^2=5\)

\(\Leftrightarrow2x_1^3+2x_1x_2^2+2x_2^3-x_1x_2^3=5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1^3+x_2^3\right)-x_1x_2\left(x_2^2-2x_2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]-x_1x_2\left(x_2^2-2x_2\right)=5\)

Vì x2 là nghiệm nên \(x_2^2-2x_2+2-m=0\)

\(\Leftrightarrow x_2^2-2x_2=m-2\left(1\right)\)

Đến đây tiếp tục dùng viet và tìm được m = 1

P/S: Không chắc

15 tháng 3 2017

a = 1 , b = - ( 2m + 1 ) , c = m - 3

\(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-3\right)\)

      \(=4m^2+4m+1-4m+12\)

        \(=4m^2+13>0\forall m\)

Vậy: Pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo Vi-et ta có: \(P=x_1x_2=\frac{c}{a}=m-3\)

   \(A=3x_1x_2-2x_1x_2\ge4\)

 \(A=3P-2P\ge4\)

 \(A=P=m-3\ge4\Leftrightarrow m\ge7\)

Ta có phương trình \(x^2-5x+m=0\)

Để PT có nghiệm thì \(\Delta=25-4m\ge0\)

\(\Rightarrow m\le\frac{25}{4}\)

Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

do đó \(\left|x_1-x_2\right|=5\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_2x_2=25\)

\(\Leftrightarrow4x_1x_2=0\)

\(\Rightarrow m=0\)(TM)

Vậy..........

10 tháng 5 2018

mọi ng khỏi cần giải nữa nha mk bk lm r

21 tháng 6 2019

Chị gì gì ơi những bài toán khó như vậy chị nên đăng trên H.VN 

Ở đó học sinh lớp 9,10,8,7 sẽ giúp cho 

21 tháng 6 2019

Ta có \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-2m+5\ge0\)

=> \(m^2-4m+6\ge0\)luôn đúng

Theo vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)

Khi đó 

\(P=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2\)

   \(=\left(\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right)^2-2\)

   \(=\left(\frac{4\left(m-1\right)^2}{2m-5}-2\right)^2-2\)

     \(=\left(\frac{4m^2-10m+2m-5+9}{2m-5}-2\right)^2-2\)

   \(=\left(2m+1+\frac{9}{2m-5}-2\right)^2-2\)

    \(=\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

Để P là số nguyên

=> \(\frac{9}{2m-5}\)là số nguyên

=> \(2m-5\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

=> \(m\in\left\{-2;1;2;3;4;7\right\}\)

Kết hợp với ĐK 

=> \(m\in\left\{1;2;3;4;7\right\}\)

Vậy \(m\in\left\{1;2;3;4;7\right\}\)