K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(a< b\Rightarrow am< bm\)

\(\Rightarrow ab+am< ab+bm\)

\(\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

16 tháng 5 2015

\(\frac{a}{b}\) mà a<b \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}<1\)

Cộng thêm m đơn vị vào tử và mẫu ta được \(\frac{a+m}{b+m}\)

Quy đồng mẫu của hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a+m}{b+m}\) là:

                        \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\)     (1)

                      \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right)b}=\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)  (2)

Do a<b và m nguyên dương nên am<bm              (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra \(\frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}\).

Lưu ý: Bạn còn thiếu là m là số nguyên dương nha

11 tháng 3 2020

\(\frac{2}{3}\)

24 tháng 7 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\)

\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)

Vì a < b => am < bm 

=> \(ab+am   => \(\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}<\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)}\)

HAy  a+m/b+m > a/b 

 

24 tháng 7 2015

bé hơn

 

 

 

18 tháng 3 2016

Nếu m lớn hơn 0 thì phân số mới lớn hơn \(\frac{a}{b}\)

Nếu m nhỏ hơn 0 thì phân số mới nhỏ hơn \(\frac{a}{b}\)

Nếu m bằng 0 thì phân số mới bằng phân số \(\frac{a}{b}\)

8 tháng 3 2017

TA co  a/b=a.(b+m)/b.(b+m)=a.b+a.m/b.b+b.m

Ta lai co a+m/b+m=b.(a+m)/b.(b+m)=a.b+b.m/b.b+b.m.Suy ra a.b+a.m/b.b+b.m<a.b+b.m/b.b+b.m=a.m<b.m

VI 0<a<b nen a/b<a=m/b=m

9 tháng 6 2016

Cùng bớt cả tử và mẫu đi m đơn vị(m>0) thì phân số mới nhỏ hơn phân số đã cho

Chứng minh: Nếu a/b nhỏ hơn 1 thì a/b > a-m/b-m ( 0<a<b;m>0)

Do a < b

=> am < bm

=> ab - am > ab - bm

=> a.( b - m) > b.( a - m)

=> a/b > a-m/b-m

Vậy cùng bớt cả tử và mẫu đi m đơn vị(m>0) thì phân số mới nhỏ hơn phân số đã cho

9 tháng 6 2016

Phân số mới là:  \(\frac{a-m}{b-m}\)

Ta đi so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a-m}{b-m}\)

Ta có:0<a<b

 a.(b-m)=ab-am

b(a-m)=ba-bm

=>a.(b-m)>b.(a-m)

Vậy phân số mới bé hơn phân số đã cho

25 tháng 1 2016

phân số mới sẽ lớn hơn phân số a/b vì bạn cứ lấy một phân số minh họa ra thì thấy ngay thôi mà giả sử phân số 1/2( 1<2) với m = 3 ta có 1+ 3 = 4; 2 + 3 = 5 vây phân số mới là 4/5 suy ra 4/5 ( phân số mới)>1/2( phân số ban đầu). 
Chúc bạn học giỏi nha!

 

25 tháng 1 2016

ta có ;   a < b

=> am < bm

<=>  am + ab < bm + ab

<=> a(b+m)  <  b(a+m)

<=> \(\frac{a}{b}\) < \(\frac{a+m}{b+m}\)

vậy phân số mới bé hơn a/b