K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Theo đề, ta có:\(\frac{1}{a}=\frac{1+1}{a+3}=\frac{2}{a+3}=>a+3=2a\) 

                        =>a=3

😇 :3 :3 😉 😉 

14 tháng 5 2019

Theo đề bài, ta có: \(\frac{1+1}{a+3}=\frac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{a+3}=\frac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow2a=a+3\)

\(\Leftrightarrow2a-a=3\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy a = 3

13 tháng 5 2019

Thêm 1 vào tử, thêm 3 vào mẫu => 2/(a+3) = 1/a => a=3

13 tháng 5 2019

a = 3 

HOK TỐT

21 tháng 1 2018

1/3 vì thêm 1 ở tử và 3 và mẫu thì bằng cũ thì ta có:

1/a+1/3=1/3

vậy 1/a là 1/3

2 tháng 1 2017

Tổng của các tử số của A : (1 + 9) : 2 x 9 = 45

Tổng của các mẫu số của A : (11 + 19) : 2 x 9 = 135

45/135 = 1/3

a) Để giá trị A không đổi ta cùng xoa 4 ở tử số và 12 ở mẫu số vì 4/12 = 1/.; ta cùng xóa 6 ở tử số và 18 ở mẫu số vì 6/18 = 1/3

b) Để giá trị A không đổi Nếu thêm 10 vào tử số thì cần thêm vào mẫu số 10 x 3 = 30

c) Để giá trị A không đổi Nếu thêm 36 vào mẫu số thì cần thêm vào tử số 36 : 3 = 12

cảm ơn các bạn

15 tháng 3 2018

gọi 2 số là a, b.có a/b=3/4; a+60/b=9/10

a/b=3/4 => 3a=4b

a+60/b=9/10 => 10a+600=9b

=>27a=36b

=>40a+2400=36b

=>27a=40a+2400

=>x=....

=>y=...

có thể nó sai

15 tháng 3 2018

Gọi phân số ban đầu là \(\frac{a}{b}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) 

Đề bài cho : \(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

Thay \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\) vào \(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\) ta được : \(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{60}{b}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=60:\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=\frac{60.20}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=400\)

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{400}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\)\(a=\frac{3}{4}.400=300\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{300}{400}\)