K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2024

a; B là phân số khi và chỉ khi n -  1 ≠ 0; n ≠ 1

b; Để B \(\in\) Z thì  7 ⋮ n - 1

      n  - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 0 2 8

Theo bảng trên  ta có n \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

Kết luận để B là số nguyên thì n \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

16 tháng 2 2019

a) \(n\ne1\)

b) Nếu n = 2 thì \(B=\frac{5}{2-1}=\frac{5}{1}\) 

Nếu n = -7 thì B = \(\frac{5}{-7-1}=\frac{5}{-8}\)

c)Dể B là một số nguyên thì \(5⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5)={ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Ta có bảng sau :

n - 11-15-5
n206-4
16 tháng 2 2019

viết phân số kiểu gì vậy 

NM
14 tháng 1 2022

a. điều kiện của n để B là phân số là : 

\(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b. ta có \(B=\frac{n-7}{n-2}=1-\frac{5}{n-2}\) nguyên khi n-2 là ước của 5

hay \(n-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

11 tháng 3 2016

a,Không biết

b,Vì B có giá trị nguyên 

suy ra n chia hết n-4

mà n chia hết cho n

suy ra n chia hết cho 4 

Vậy n thuộc B(4)

2 tháng 4 2016

a.Ta có để B là một phân số thì n-4 khác o

=>n>4 

Vậy n>4 để B là một phân số

b.NX :Dể B có giá trị nguyên =>n chia hết cho n-4

Vì n-4 chia hết cho n-4 và n chia hết cho n-4 

=>n-(n-4) chia hết cho n-4

=> n-4 là ước của4={1;-1;-2;2;4;-4}

=> ta có bảng phan tích sau

n-4             1                -1                 2                 -2                   4                    -4

n                5                 3                 6                 2                   8                      0

 Vậy n thuộc {5;3;6;2;8;0}

26 tháng 2 2020

a) Để A là phân số khi n khác -2 (n nguyên)

b) Với n = 0 suy ra A=3/0+2=3/2

Với n=2 suy ra A=3/4

Với n=7 suy ra A=1/3

26 tháng 2 2020

cô Lê Thị Nhung  trả lời hơi tắt;

A=3/n+2

a) để A là phân số 

=> \(n+2\ne0\)

=>\(n\ne-2\)

câu b chỉ cần thay n vào rồi tính

21 tháng 4 2015

a) Số nguyên n phải: n-7 \(\inƯ\left(7\right)\)

b) Nếu n= -7 thì \(B=\frac{7}{-7}=-1\)

c) Muốn B nguyên thì n \(\in\left\{0;6;8;14\right\}\)

22 tháng 1 2020

a) Điều kiện: \(n-4\ne0\Leftrightarrow n\ne4\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}n\ne4\\n\inℤ\end{cases}}\)thì A là phân số

b) Với \(n\inℤ\):Để \(A\inℤ\) 

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ .Vậy \(n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)thì \(A\inℤ\)

c)Với n=19 (thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{19-4}=\frac{7}{15}\)

Với n=-17(thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{-17-4}=\frac{7}{-21}=-\frac{1}{3}\)

9 tháng 1 2021

mọi người ơi giúp mình với huhuhhhuh