K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

Cho n thuộcN ; $n\ge2$n≥2 

a/ CMR n và n- 1 là hai số nguyên tố cùng nhau 

b/ CMR tích của ba số n - 1 ; n ; n + 1 không phải là số chính phương 

Toán lớp 6Số nguyên tố

ai tích mình tích lại nh nha 

8 tháng 5 2017

ai muốn kết bn với tớ thì hãy click cho tớ nhé

18 tháng 11 2021

Ta có : 

2n - 1 ; 2n ; 2n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp mà trong 3 số tự nhiên lên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (1)

mà 2n \(⋮̸\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2^n-1⋮3\\2^n+1⋮3\end{cases}}\)

=> đpcm

Học tốt

#Gấu

15 tháng 1 2016

em mới học lp 5 thôi ạ!

30 tháng 10 2015

OFO1 tự hỏi rồi cop mạng tự trả lời à ?      

30 tháng 10 2015

*Voi n=3k+1(dk cua k) 
=>n^2-1=(3k+1)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k 
=3(3k^2+2k) chia het cho 3 
ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3 
=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 1(n>2) 
*Voi n=3p+2(dk cua p) 
=>n^2-1=(3p+2)^2-1=9p^2+12p+4-1 
=9p^2+12p+3 
=3(3p^2+4p+1) chia het cho 3 
ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3 
=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 2(n>2) 
=>n^2-1 la hop so voi moi n >2;n ko chia het cho 3 
=>n^2-1 và n^2+1 ko thể đồng thời là 
số nguyên tố voi n>2;n ko chia hết cho 3

 

20 tháng 7 2019

1) Ta có: \(10\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow10^n\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow10^n-1⋮3\)

Ta có: \(\left(10^n+1\right)\left(10^n+2\right)=\left(10^n+1\right)\left(10^n-1+3\right)\)

Do \(\hept{\begin{cases}10^n-1⋮3\\3⋮3\end{cases}}\Rightarrow\left(10^n+1\right)\left(10^n+2\right)⋮3\)

2) Ta có: Xét: \(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!\)

Xét: \(n\ge5\) thì: \(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!=33+5!+...+n!\)

Ta có: \(5!=1.2.3.4.5=\left(2.5\right).1.3.4\) có tận cùng bằng 0

Tương tự,ta suy ra được với n>=5 thì n! có tận cùng bằng 5 (do có chứa 2 thừa số 2 và 5)

\(\Rightarrow33+5!+...+n!\) tận cùng bằng 3 (loại vì scp ko có tận cùng bằng 3)

Như vậy, \(n< 5\)

Với \(n=1;1!+2!+3!+...+n!=1\left(TM\right)\)

Với \(n=2;1!+2!=5\left(KTM\right)\)

Với \(n=3;1!+2!+3!=9\left(TM\right)\)

Với \(n=4;1!+2!+3!+4!=33\left(KTM\right)\)

Vậy n bằng 1 hoặc 3

3) Ta có: \(a;b;c;d\in N\Rightarrow a+b+c+d>2\)

Giả sử \(a+b+c+d\) là số nguyên tố. Ta có: \(a+b+c+d=p\)(p nguyên tố) 

\(\Rightarrow a=p-b-c-d\Leftrightarrow ab=pb-b^2-bc-bd\)

\(\Leftrightarrow ab+b^2+bc+bd=pb\)

\(\Leftrightarrow cd+b^2+bc+bd=pb\Rightarrow\left(b+c\right)\left(b+d\right)=pb⋮p\)

Do p nguyên tố \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c⋮p\\b+d⋮p\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c>p\\b+d>p\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b+c>a+b+c+d\\b+d>a+b+c+d\end{cases}}\left(vo-ly\right)\)

Vậy a+b+c+d là hợp số 

Ta xét hiệu: \(a^n+b^n+c^n+d^n-a-b-c-d⋮2\)(Fermat nhỏ)

\(\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n⋮2;a^n+b^n+c^n+d^n>2\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n\) là hợp số (đpcm) 

22 tháng 7 2019

Girl

Thank you =))

12 tháng 3 2018

Bạn xem lời giải chi tiết ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Bùi Nguyễn Việt Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 10 2024

Bài 1: Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 7n + 4 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}7n+7⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 7n+ 7 - 7n - 4 ⋮ d

⇒ (7n - 7n) + (7 - 4) ⋮ d ⇒0 + 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

Nếu n = 3 thì n + 1 ⋮ 3 ⇒ n = 3k - 1 khi đó hai số sẽ không nguyên tố cùng nhau.

Vậy để hai số nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k - 1

Kết luận: n \(\ne\) 3k - 1