K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Giá bao tiền ? Có mấy quyển mình đọc rồi.

7 tháng 1 2018

có lớp 5 ko

Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:Bài 2 (4,0 điểm)a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.Bài 3 (4,5 điểm)a. Cho biểu thức: Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117...
Đọc tiếp

Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50

b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.

c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Cho biểu thức: 

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.

b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2

c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .

Bài 4 (5,0 điểm)

Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300

a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b. Tính số đo của góc DBC.

c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.

Bài 5 (2,0 điểm)

a. Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thỏa mãn: 

b. Cho 

3
7 tháng 10 2016

Bài 1:

a) \(A=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{18}\cdot\left(-3\right)^2\)

\(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{18}\cdot9\)

\(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

b) \(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[\left(25+8\right):11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\cdot\left[5\cdot\left(33:11\right)-16\right]+2015\)

\(B=3\cdot\left(5\cdot3-16\right)+2015\)

\(B=3\cdot\left(-1\right)+2015=2012\)

 

28 tháng 9 2017

A=4466776

6 tháng 5 2018

thiếu đề 

19 tháng 8 2016

\(=11\cdot\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+...+\frac{5}{36.41}\right)\)

\(=11\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{36}-\frac{1}{41}\right)\)

\(=11\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{41}\right)\)

\(=11\cdot\frac{30}{451}\)

\(=\frac{30}{41}\)

19 tháng 8 2016

Hay! Hay lắm!

10 tháng 5 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

   \(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)

    \(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)

10 tháng 5 2016

Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210

Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì 

28 tháng 7 2018

k có đề bài nha

28 tháng 7 2018

ko có đề bài à ?