K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

(a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: \(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua các điện trở: \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{15}{15}=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

(b) Không vẽ được mạch điện trên máy :)).

(c) Đổi: \(S=0,05\left(mm^2\right)=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)

Giá trị điện trở \(R_3=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{5.10^{-8}}=240\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch: \(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=6+240=246\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_3:I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{246}=\dfrac{5}{82}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch \(R_{12}:U_{12}=I\cdot R_{12}=\dfrac{5}{82}\cdot6=\dfrac{15}{41}\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_1,R_2:\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_{12}}{R_1}=\dfrac{\dfrac{15}{41}}{10}=\dfrac{3}{82}\left(A\right)\\I_2=I-I_1=\dfrac{5}{82}-\dfrac{3}{82}=\dfrac{1}{41}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 6 2023

tên bn cute qué mơn nha 

8 tháng 11 2023

Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:

b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)

c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bài 2.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)

\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

25 tháng 6 2023

a) Ta có mạch điện nối tiếp:

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+8+12=25\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp luôn luôn lớn hơn điện trở thành phần

b) Ta có: \(I=I_1=I_2=I_3\)

Hiệu điện thế ở mỗi R:

\(U=R_{tđ}\cdot I=25\cdot1=25V\)

c) Đổi: \(30p=1800s\)

Nhiệt lượng tỏa nhiệt trên mỗi R:

\(Q_1=I_2^2\cdot R_1\cdot t=1^2\cdot5\cdot1800=9000J\)

\(Q_2=I_2^2\cdot R_2\cdot t=1^2\cdot8\cdot1800=14400J\)

\(Q_3=I^2_3=1^2\cdot12\cdot1800=21600J\)

25 tháng 6 2023

\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot1=5V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=8\cdot1=8V\)

\(U_3=R_3\cdot I_3=12\cdot1=12V\)

20 tháng 10 2021

tôi mới lớp 3

hị

ko giúp gì đc

20 tháng 10 2021

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

15 tháng 7 2021

a,

b, \(R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=6+8+16=30\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{22,4}{30}\approx0,75A\)

6 tháng 11 2023

a) Bạn tự vẽ nhé ! 

b) Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R_{td}=5\Omega\) 

c) \(I_{chinh}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\) 

Do \(U=U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

6 tháng 11 2023

a)

R R 1 2 + - R 3

\(b)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\\ \Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\\ c)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\\ Vì.R_1//R_2//R_3\\ \Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=12V\\ I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\ I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\ I_3=I-I_1-I_2=2,4-1,2-0,6=0,6A\)

Bài 1R1R2VAB

a) Điện trở tđ toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 5+10 = 15Ω

b) CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2 = UR=UR= 315=0,2A315=0,2A

c) HĐT giữa 2 đầu R1 là:

U1 = I1R1 = 0,2.5 = 1V

HĐT giữa 2 đầu R2 là:

U2 = U-U1 = 3-1 = 2V

Bài2

a) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I = pU=36=0,5ApU=36=0,5A

Điện trở của đèn là:

R =UI=60,5=12ΩUI=60,5=12Ω

b) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I=UR=412≈0,3AUR=412≈0,3A

12 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2+R3=60+12+12=84\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

12 tháng 11 2021

undefined

b)\(I_m=I_2=I_3=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\)

22 tháng 12 2020

a. 

b. Cường độ dòng điện qua R1 là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Bạn tham khảo nha