K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

30 tháng 4 2023

pls help me mng ơi!Tuần sau mnh thi mất r!T_T

4 tháng 5 2022

a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1                         0,1      0,15   ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

                  0,15              0,1              ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

4 tháng 5 2022

Um...không có phần a b ạ ><

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

6 tháng 1 2023

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

6 tháng 1 2023

nH2=6.72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al +   6HCl --> 2AlCl+ 3H2
bài ra:  0,2 <-- 0,6  <--   0,2   <-- 0,3  /mol
a) mHCl = 0,6.36,5=21,9(g)
b) mAl = 0.2.24 = 4,8(g)
 

 

6 tháng 1 2023

\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

              0,2<--0,6<----------0,2<------0,3    (mol)

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=n\cdot M=0,6\cdot\left(1+35,5\right)=21,9\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=0,2\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=26,7\left(g\right)\)

6 tháng 1 2023

a, PT: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Ta có: nH2=6,7222,4=0,3(mol)

Theo PT: nHCl=2nH2=0,6(mol)

⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)

b, Theo PT: nAl=23nH2=0,2(mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4(g)

25 tháng 12 2022

a)

\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

                 1,3<---4<-------1,3<---------2                      

b)

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n\cdot M=1,3\cdot\left(27+35,5\cdot3\right)=173,55\left(g\right)\)

\(m_{Al}=n\cdot M=1,3\cdot27=35,1\left(g\right)\)

a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b: \(n_{H2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{Al}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)

4 tháng 5 2022

Sai

 

 

BT
26 tháng 4 2021

a)

2Al  +   6HCl  →  2AlCl3  +  3H2

b) nAl  = 5,4 : 27 = 0,2 mol

Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = 0,3 mol <=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.

c) nAlCl3 = nAl = 0,2 mol

=> mAlCl3 = 0,2. 133,5 = 26,7 gam.

d) nHCl cần dùng = 3nAl = 0,6 mol

=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam

<=> mdd HCl cần dùng = \(\dfrac{21,9}{3,65\%}\) = 600 gam