K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Đổi: 250 cm3 = 0,25 dm3 = 0,25 lít

nH2 = \(\dfrac{0,25}{22,4}\) mol

Pt: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

\(\dfrac{5}{224}\) mol<--------------------\(\dfrac{0,25}{22,4}\) mol

mK = \(\dfrac{5}{224}.39=0,87\left(g\right)\)

mK2O = mhh - mK = 18 - 0,87 = 17,13 (g)

23 tháng 4 2017

a, PTHH : 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (2)

Khí A là H2

Dung dịch B : KOH , NaOH

mNa =8,5 . 54,12% = 4,6 (g) -(chỗ này có làm tròn xíu lát tính cho dễ )

=>nNa=4,6 /23 = 0,2(mol)

Theo (2) nH2= 1/2 nNa = 0,1 (mol)

Theo (2), nNaOH= nNa = 0,2 (mol)=> mNaOH= 0,2 . 40 = 8(g)

=> mK = 8,5 - 4,6= 3,9 (g)

=>nK = 3,9 / 39 = 0,1 (mol)

Theo (1) , nH2= 1/2 nK = 0,05 (mol)

Theo (1) ,n KOH= nK = 0,1 (mol)=> mKOH = 0,1 . 56=5,6 (g)

\(\Sigma\)nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)=> VA= 3,36 (l)

23 tháng 4 2017

a) mNa=4,6g;mK=3,9g ( cái này bạn bik)

pt:\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\uparrow\)

0,2 ---------------------> 0,2--------->0,1 (mol)

\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\uparrow\)

01,------------------->0,1-------------->0,05 ( mol)

VH2= (0,1+0,05).22,4=3,36lit

mNaOH=0,2.40=8g

mKOH=0,156=5,6g

b làm tương tự câu a

1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu. 2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau : - Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn. - Phần thứ hai cho tiếp xúc với...
Đọc tiếp

1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.

2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :

- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.

- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).

Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.

3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).

a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.

4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).

a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.

b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.

0
4 tháng 4 2019

PTHH:

Fe + H\(_2\)O\(\rightarrow\) ( không xảy ra phản ứng)

2K + 2H\(_2\)O \(\rightarrow\) 2KOH + H\(_2\)

Mol: 0,2 : 0,2 \(\leftarrow\) 0,2 :0,1

a) Ta có: V\(_{H_2}\)= 2,24(l)

=> n\(_{H_2}\)= 2,24; 22,4= 0,1 (mol)

m\(_K\)= 0,2.39= 7,8(g)

%m\(_K\)= \(\frac{7,8}{19}\). 100%= 41,05%

%m\(_{Fe}\)= 100% - 41,05%= 58,95%

4 tháng 4 2019

a)PTHH. 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)

Theo bài : nH2 = VH2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Theo pthh (1) và bài ta có:

nK = 2.nH2 = 2. 0,1 = 0,2 mol

=>mK = nK . MK = 0,2 . 39 = 7,8 (g)

=>mFe =mhh bđ - mK= 19 - 7,8 = 11,2 (g)

=>nFe = mFe : MFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)

=>%mK/hh bđ = \(\frac{m_K.100\%}{m_{hhbđ}}=\frac{7,8.100\%}{19}=41,05\left(\%\right)\)(xấp xỉ)

=>%mFe /hh bđ = 100% - 41,05% = 58,95 (%) (xấp xỉ)

b)Hướng nha: Bạn cứ viết pthh tính như thường chỉ là làm ngược lại thôi. Viết pthh phân hủy xong viết pthh đốt cháy hh kim loại. Tìm nO2 ở 2 pt đốt cháy => nO2 spư phân hủy = \(\sum nO2\)(tgpu cháy) => nKMnO4 theo nO2 spư kia. =>Khối lg KMnO4 là đc...Còn pthh đốt cháy sắt thì bn xem lại đề xem nó có cho thêm cái j ko nếu ko thì mik nghĩ sp của nó là Fe3O4 (mik đoán thôi ~) :vvv Nhưng dù sp là j thì hướng làm cx như vậy thôi :v bn tính đi nha =))

3 tháng 11 2019

\(\text{a)FeO+H2->Fe+H2O}\)

\(\text{Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O}\)

\(\text{Fe3O4+4H2->3Fe+4H2O}\)

\(\text{CuO+H2->Cu+H2O}\)

b)

nH2O=nH2=8,96/22,4=0,4(mol)

m kim loại=mhh+mH2-mH2O=30+0,4x2-0,4x18=23,6(g)

3 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/ceDmnSB.jpg
20 tháng 1 2017

Gọi số mol của H2, O2 còn lại sau phản ứng là: x, y

Ta có: \(M_{hh}=\frac{2x+32y}{x+y}=10.2=20\)

\(\Rightarrow y=1,5x\)

\(\Rightarrow\%H_2\left(V\right)=\frac{x}{x+y}.100\%=\frac{x}{x+1,5x}.100\%=40\%\)

\(\Rightarrow\%O_2\left(V\right)=100\%-40\%=60\%\)

\(\Rightarrow\%H_2\left(m\right)=\frac{2x}{2x+32y}.100\%=\frac{2x}{2x+32.1,5x}.100\%=4\%\)

\(\Rightarrow\%O_2\left(m\right)=100\%-4\%=96\%\)

8 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

8 tháng 8 2019

Bài 1 :

Đặt :

nCu = x mol

nAl = y mol

<=> 64x + 27y = 18.2 (1)

2Cu + O2 -to-> 2CuO

x_____x/2_______x

4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

y____0.75y______0.5y

<=> 80x + 51y = 26.2 (2)

(1) và (2) :

x = y = 0.2

%Cu = 70.32 %

%Al =29.68%

%CuO = 61.06%

%Al2O3 = 38.94%

mO2 = 26.2 - 18.2 = 8 g

VO2 = (8/32)*22.4 = 5.6 (l)

VO2 = 0.25*22.4= 5.6 (l)

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

7 tháng 7 2018
https://i.imgur.com/DQlxrRf.png
12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^