Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Để A là phân số thì x+6<>0
hay x<>-6
b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)
\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)
B2:
a, \(25\times(-\dfrac{1}{5})^2+8^3:\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\)
= \(25\times\dfrac{1}{25}+512:\dfrac{64}{3}\)
= \(1+24\)
= 25
b, \(27:\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-4^2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
= \(27:\dfrac{27}{8}-16\times\dfrac{1}{4}\)
= \(8-4\)
= 4
\(4)\)
\(\dfrac{-\left(-x\right)}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)
\(\dfrac{2x}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{-10}{50}-\dfrac{7}{50}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-10-7}{50}\)
\(\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-17}{50}\)
\(\Leftrightarrow50\left(2x-2\right)=-17.10\)
\(100x-100=-170\)
\(100x=-170+100=-70\)
\(x=-70:100=\dfrac{-7}{10}\)
\(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)5.7\)
\(x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)=35\)
\(x^2-x+x-1=35\)
\(x^2-1=35\)
\(x^2=36\)
\(\Leftrightarrow x=\left\{\pm6\right\}\)
bạn có thể giải đc các bài còn lại k ? K phải mk ép bạn đâu nhưng nếu bạn lm đc thì giúp mk nha
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
\(-\dfrac{5}{6}x=\dfrac{5}{12}\)
\(x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\cdot\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\left(3x-3.7\right)=-\dfrac{57}{10}\)
\(3x-3.7=-\dfrac{19}{2}\)
\(3x=-5.8\)
\(x=-\dfrac{29}{15}\)
c) \(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)+\dfrac{5}{9}=\dfrac{23}{27}\)
\(\dfrac{7}{9}:\left(2+\dfrac{3}{4}x\right)=\dfrac{8}{27}\)
\(2+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{21}{8}\)
\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{5}{8}\)
\(x=\dfrac{5}{6}\)
d) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
\(x=-\dfrac{3}{20}\)
a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
\(\Rightarrow\) (-10).x=5.6
\(\Leftrightarrow\) (-10).x=30
\(\Leftrightarrow x=30:\left(-10\right)\)
\(\Leftrightarrow\) x=(-3)
Vậy......................
b) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)
\(\Rightarrow xy=3.4=12\)
Ta có: xy=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3=(-1).(-12)=......( bạn tự ghi nốt)
\(\Rightarrow\)(x;y)=(1;12) (12;1) (2;6) (6;2) (3;4) (4;3) (-1;-12) (-12;-1) (-2;-6) (-6;-2) (-3;-4) (-4;-3)
Vậy.....................................
a: x/5=6/-10
=>x/5=-3/5
=>x=-3
b: =>xy=12
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;12\right);\left(12;1\right);\left(-1;-12\right);\left(-12;-1\right);\left(2;6\right);\left(6;2\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right);\left(3;4\right);\left(4;3\right);\left(-3;-4\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)
c: =>x/2=y/7=k
=>x=2k; y=7k
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2k;7k\right);k\in Z\right\}\)
d: 2/x=x/8
=>x^2=16
=>x=4 hoặc x=-4
Bài 2:
a: =>11/13-5/42+x=15/18+11/13
=>x-5/42=15/18
=>x=5/6+5/42=35/42+5/42=40/42=20/21
b: 2x-3=x+1/2
=>2x-x=3+1/2
=>x=7/2
\(\dfrac{10+x}{17+x}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(10+x\right)=3\left(17+x\right)\)
\(40+4x=51+3x\)
\(4x-3x=51-40\)
\(x=11\)
Vậy....
\(\dfrac{40+x}{77-x}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(40+x\right)=6\left(77-x\right)\)
\(280+7x=462-6x\)
\(462-280+7x=6x\)
\(182+7x=6x\)
\(182=-1x\)
\(x=-182\)
thanks bạn nhìu lắm. sao ko trả lời sơm sớm giùm mik
dù sao cx cảm ơn bạn nhìu, nhìu lắm luôn
Bài 1:
a, Ta có:
\(\dfrac{-8}{15}=-\dfrac{5}{18}+-\dfrac{1}{6}\)
b, Ta có:
\(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{11}{15}-\dfrac{19}{15}\)
Bài 2:
a, \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{12}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{18}-\dfrac{11}{13}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{13}-\dfrac{5}{12}+x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{18}+\dfrac{11}{13}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{11}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{15}{8}+\dfrac{5}{12}=-\dfrac{35}{24}\)
b, \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Giải
a) Để \(\dfrac{2}{x-1}\) là số âm thì 2 và (x - 1) phải khác dấu.
Vì \(2>0\Rightarrow\left(x-1\right)< 0\)
\(\Rightarrow x< 1\)
b) Để \(\dfrac{3}{x-2}\) là số dương thì 3 và (x - 2) phải cùng dấu.
Vì \(3>0\Rightarrow\left(x-2\right)>0\)
\(\Rightarrow x>2\)
c) Để \(\dfrac{4}{x+3}\) là số âm thì 4 và (x + 3) phải khác dấu.
Vì \(4>0\Rightarrow\left(x+3\right)< 0\)
\(\Rightarrow x< -3\)
d) Để \(\dfrac{5}{x+7}\) là số dương thì 5 và (x + 7) phải cùng dấu.
Vì \(5>0\Rightarrow\left(x+7\right)>0\)
\(\Rightarrow x>-6\)