K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1: Cho hàm số y=(m-1)x+2  . tìm điểm mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m?B2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho MA=MN.BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.a) cm: tam giác ABC vuông tại C.b) cm NE vuông góc ABc) gọi F là điểm đôis xứng với E qua M, cm NF là tiếp tuyến của (O)B3: Cho nửa đường tròn (O)đường...
Đọc tiếp

B1: Cho hàm số y=(m-1)x+2  . tìm điểm mà đồ thị hàm số đi qua với mọi m?

B2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho MA=MN.BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.

a) cm: tam giác ABC vuông tại C.

b) cm NE vuông góc AB

c) gọi F là điểm đôis xứng với E qua M, cm NF là tiếp tuyến của (O)

B3: Cho nửa đường tròn (O)đường kính AB=2R. Gọi Ax, By là các ti8a vuông góc với AB tại A và B(Ax,By và nửa đường tròn cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm C thuộc nửa đường tròn( C khác A, B). kẻ đường thẳng d là tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự ở M và N.

a)cm :MN=AM+BN

b) cm \(\Delta\)MON vuông

 c) AC giao với MO tại I, CB giao với ON tại K, cm tứ giác CIOK là hình chữ nhật

d) gọi D là giao điểm của BC  với Ax, cm MD=MA

0
23 tháng 10 2023

a: AM+MB=AB

BN+NC=BC

CP+PD=CD

DQ+QA=DA

mà AB=BC=CD=DA và AM=BN=CP=DQ

nên MB=NC=PD=QA

Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔPCN vuông tại C có

MA=PC

AQ=CN

Do đó: ΔMAQ=ΔPCN

=>MQ=PN

Xét ΔNBM vuông tại B và ΔQDP vuông tại D có

NB=QD

BM=DP

Do đó: ΔNBM=ΔQDP

=>NM=QP

Xét ΔMAQ vuông tại M và ΔNBM vuông tại B có

MA=NB

AQ=BM

Do đó: ΔMAQ=ΔNBM

=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{BNM}\)

=>\(\widehat{AMQ}+\widehat{BMN}=90^0\)

\(\widehat{AMQ}+\widehat{QMN}+\widehat{NMB}=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}=90^0\)

Xét tứ giác MNPQ có

MN=PQ

MQ=NP

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{QMN}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

=>M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔABQ vuông tại A có

\(tanABQ=\dfrac{AQ}{AB}\)

=>\(\dfrac{AQ}{a}=tan30=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

=>\(AQ=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

ΔAQB vuông tại A

=>\(BQ^2=AB^2+AQ^2\)

=>\(BQ^2=a^2+\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{4}{3}a^2\)

=>\(BQ=\dfrac{2a}{\sqrt{3}}\)

28 tháng 5 2021

Do I là trực tâm của tam giác KAB nên K, I, H thẳng hàng.

Tứ giác AMIH nội tiếp nên \(\widehat{MHI}=\widehat{MAI}\).

Tương tự, \(\widehat{NHI}=\widehat{NBI}\).

Lại có \(\widehat{MAI}=\widehat{NBI}=90^o-\widehat{AKB}\) nên \(\widehat{MHI}=\widehat{NHI}\).

Vậy HK là phân giác của góc MHN.