\(D^1\)-\(C^1\)=40 độ

a) hai đư...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\perp c\left(gt\right)\\b\perp c\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(a\) // \(b\) (từ vuông góc đến song song).

b) Vì \(a\) // \(b\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía) (1)

\(\widehat{D_1}-\widehat{C_1}=40^0\left(gt\right)\) (2)

Cộng (1) với (2) ta được:

\(\left(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}\right)+\left(\widehat{D_1}-\widehat{C_1}\right)=180^0+40^0\)

=> \(\left(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}\right)+\left(\widehat{D_1}-\widehat{C_1}\right)=220^0\)

=> \(2\widehat{D_1}=220^0\)

=> \(\widehat{D_1}=220^0:2\)

=> \(\widehat{D_1}=110^0.\)

=> \(110^0+\widehat{C_1}=180^0\)

=> \(\widehat{C_1}=180^0-110^0\)

=> \(\widehat{C_1}=70^0.\)

Vậy \(\widehat{D_1}=110^0;\widehat{C_1}=70^0.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 10 2019

2 đường thẳng a và b chắc chắn song song với nhau, vì c cùng vuông góc với cả a và b:) cần gì xét C1 và D1 chi cho nó mệt:D

24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

15 tháng 2 2019

a, xét tam giác AHB và tam giác DBH có : HB chung

góc AHB = góc HBD = 90 do AH _|_ BC (gt) và Bx _|_ BC (gt)

AH = BD (gt)

=> tam giác AHB = tam giác DBH (2cgv)

b, tam giác AHB = tam giác DBH (câu a)

=>  góc DHB = góc HBA (đn) mà 2 góc này so le trong

=> HD // AB (đl_

c, câu này dễ tự tính được

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:Phần Trắc nghiệm (3đ)Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:A. 1 B. -1 C. 0 D. 2Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C....
Đọc tiếp

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:

Phần Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:

A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11

Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:

A. 1 B. -1 C. 0 D. 2

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:

A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C. 0,2 và -0,2 D. 0,2

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d sao cho \(a \bot d; b \bot d; c \bot d.\) Ta có các đường thẳng song song với nhau là:

A. \(a \bot b\) B. \(a \bot c\) C. a // b // c D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Trong tam giác ABC có:

A. \(A ̂+B ̂+C ̂=180° \) B. \(A ̂+B ̂+C ̂=90° \)

C. \(A ̂+B ̂+C ̂<180°\) D. \(A ̂+B ̂+C ̂>180°\)

Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF, biết \(B ̂=70°\); \(C ̂=50°\); EF = 3cm. Khi đó ta có:

A. \(D ̂=50°;BC=2cm\) B. \(D ̂=60°;BC=3cm\)

C. \(D ̂=70°;BC=3cm\) D. \(D ̂=80°;BC=5cm\)

Phần Tự luận (7đ)

Bài 1: (1đ) Tìm x, biết:

a) \(x:8,5=0,69:\left(-1,15\right)\) b) \(\left(\frac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\frac{2}{5}\)

Bài 2: (1,5đ)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y= -3x

b) Điểm nào sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên?

E(2; -3) , F(-1; 3)

Bài 3. (1,5đ)

Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22 và các cạnh tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.

Bài 4. (3đ)

Cho ΔABC có AB = AC. M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

a) Chứng minh AB = DC.

b) Chứng minh AB // DC.

c) Chứng minh CB là tia phân giác của GÓC ACD.

------------------------------HẾT ------------------------------

1

Câu 4: 

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành

nên AB//DC

c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>CB là tia phân giác của góc ACD

11 tháng 10 2016

1

a) vẽ c ⊥ a.

2016-08-24_141601

b) Vẽ như hình trên.

a song song với b do a và b đều vuông góc với c (Từ vuông góc đến song song)

 

 

2 a   .Hình vẽ tương tự như câu 1.

 B.        b và c vuông góc với nhau do b // a mà a ⊥ c. (tính chất từ vuông góc đến song song)

 

3   a. câu này bn tự vẽ nhé

 B. Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

                                 Tíck cho mk nha !

11 tháng 10 2016

1 )

a , b )

Vì c \(\perp\) a ( 1 )

     c \(\perp\) b ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) a // b

Ta có hình vẽ :

a b c

19 tháng 4 2017

a) Trước hết, ta nêu cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

1.Cách vẽ dùng ê ke và thước kẻ:

+Cho trước đường thẳng p và M ∉ p.

Đặt một lề ê ke trùng với p, dịch chuyển ê ke trên p sao cho lề thứ hai của ê ke sát vào M

+Cho trước đường thẳng p và M∈pM∈p

Đặt một lề ê ke trùng với p và dịch chuyển ê ke trên p sao cho góc ê ke trùng với M.

2.Cách vẽ dùng compa và thước kẻ:

+Cho trước đường thẳng p và M ∉ p.

Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với p.

Chọn trên p hai điểm A và B.

Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM)

Hai đường tròn này cắt nhau tại M và M’ thì NM’ vuông góc với p

Chú ý: Có thể xem bài tập 51 phần hình học. Cho trước đường thẳng p và

Vẽ đường thẳng vuông góc với p tại M

Dùng compa vẽ đường tròn (M; r1) cắt p tại A và B. Vẽ các đường tròn (A;r2) và (B; r2) với r2 > r1.

Các đường tròn này cắt nhau tại E và F thì đường thẳng EF vuông góc p tại M. Bây giờ ta theo một trong hai cách vẽ nêu trên vẽ đường thẳng qua M vuông góc a tại H và đường thẳng qua M vuông góc với b tại K

b) Vẽ đường thẳng xx’ vuông góc với MH tại M và đường thẳng yy’ vuông góc với MK tại M thì xx’ // a (vì cùng vuông góc với MH) và yy’ //b.

c) Giả sử a cắt yy’ tại N và b cắt xx’ tại P. Một số cặp góc bằng nhau là x’My’ và x’PK, HNM và MPK.

Một số cặp góc bù nhau, chẳng hạn như HNM và NMx’, KPM và PMy’.


11 tháng 7 2017

Lời giải

Giải bài 1 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Sử dụng êke

- Đặt một cạnh góc vuông đi qua điểm M, dịch chuyển cạnh còn lại trùng với đường thẳng a. Ta vẽ được đường thẳng MH ⊥ a.

- Làm tương tự ta vẽ được đường thẳng MK ⊥ b.

Giải bài 1 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Sử dụng êke

- Đặt êke sao cho điểm góc vuông đi qua điểm M, dịch chuyển êke để một cạnh vuông trùng với MH, ta vẽ được đường thẳng xx' ⊥ MH. Từ đó suy ra xx' // a (vì cùng ⊥ MH).

- Làm tương tự ta vẽ được đường thẳng yy' // b.

c) Giả sử a cắt yy' tại N và b cắt xx' tại P.

Giải bài 1 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7