Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D I K O
\(1,\hept{\begin{cases}OI//AB\Rightarrow\frac{OI}{AB}=\frac{OD}{BD}\\OI//CD\Rightarrow\frac{OI}{CD}=\frac{OA}{AC}\\AB//CD\Rightarrow\frac{OA}{AC}=\frac{OB}{BD}\end{cases}}\Rightarrow\frac{OI}{AB}+\frac{OI}{CD}=\frac{OD}{BD}+\frac{OA}{AC}=\frac{OD}{BD}+\frac{OB}{BD}=\frac{BD}{BD}=1\)
\(\hept{\begin{cases}OK//AB\Rightarrow\frac{OC}{AC}=\frac{OK}{AB}\\OK//CD\Rightarrow\frac{OK}{CD}=\frac{OB}{BD}\\\frac{CB}{BD}=\frac{OA}{AC}\end{cases}}\Rightarrow\frac{OK}{AB}+\frac{OK}{CD}=\frac{OC}{AC}+\frac{OB}{BD}=\frac{OC}{AC}+\frac{OA}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\)
\(2,\hept{\begin{cases}\frac{OI}{AB}+\frac{OI}{CD}=1\\\frac{OK}{AB}+\frac{OK}{CD}=1\end{cases}}\Rightarrow\frac{OI}{AB}+\frac{OI}{CD}+\frac{OK}{AB}+\frac{OK}{CD}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{OI+OK}{AB}+\frac{OI+OK}{CD}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{IK}{AB}+\frac{IK}{CD}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{IK}\left(đpcm\right)\)
Giúp mik bài này với: https://olm.vn/hoi-dap/detail/244594379058.html
-Sửa đề: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)
a) -△OAB và △OCD có: \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD};\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\)△OAB∼△OCD (g-g).
b) \(AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2-DC^2=BD^2-AB^2\)
\(\Leftrightarrow AD^2=AD^2\) (luôn đúng).
c) -△BCD có: OI//DC \(\Rightarrow\dfrac{DC}{OI}=\dfrac{BD}{BO}\Rightarrow\dfrac{DC}{OI}-1=\dfrac{OD}{BO}\)
-△AOB có: AB//DC \(\Rightarrow\dfrac{OD}{BO}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{DC}{OI}-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{DC}{AB}+1=\dfrac{DC}{OI}\Rightarrow\dfrac{DC+AB}{AB}=\dfrac{DC}{OI}\Rightarrow\dfrac{1}{OI}=\dfrac{DC+AB}{DC.AB}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{DC}\)
BẠN DÙNG ĐỊNH LÝ TA-LÉT ĐỂ C/M OM=ON
Vì OM // AB & OM // CD nên
\(\frac{OM}{AB}=\frac{DM}{AD}\&\frac{OM}{CD}=\frac{AM}{AD}\)
\(\Rightarrow\frac{OM}{AB}+\frac{OM}{CD}=\frac{DM}{AD}+\frac{AM}{AD}\)
\(\Leftrightarrow OM\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=\frac{DM+AM}{AD}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{OM}\)(1)
TƯƠNG TỰ \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CB}=\frac{1}{ON}\)(2)
CỘNG VẾ VỚI VẾ CỦA (1) VÀ (2) TA CÓ:
\(2\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=\frac{1}{OM}+\frac{1}{ON}\)MÀ OM=ON(C/M TRÊN) NÊN MN=2.OM
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=\frac{1}{OM}+\frac{1}{OM}=\frac{2}{OM}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{2.OM}=\frac{2}{MN}\left(ĐPCM\right)\)
a) Ta có: \(\frac{AD}{AB}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{AE}{AC}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)
Do đó: \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(\(=\frac{1}{3}\))
Xét ΔABC có \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(cmt)
nên DE//BC(định lí ta lét đảo)
Xét tứ giác BCED có DE//BC(cmt)
nên BCED là hình thang(định nghĩa hình thang)
b) Ta có: DE//BC(cmt)
⇒ΔADE∼ΔABC(hệ quả của định lí ta lét)
⇒\(\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\)(các cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC)
hay \(\frac{DE}{12}=\frac{1}{3}\)
⇒\(3\cdot DE=12\)
hay DE=4cm
Vậy: DE=4cm
a) Xét ΔOIC và ΔABC có:
\(\widehat{ACB}\) : góc chung
\(\widehat{OIC}=\widehat{ABC}\) (đồng vị do JI//AB(gt))
=> ΔOIC~ΔABC(g.g)
=>\(\frac{OI}{AB}=\frac{CI}{BC}\)
=> BC.OI=AB.CI
b) Theo định lý đảo của định lý ta-let vào ΔBDC :
=> \(\frac{OI}{DC}=\frac{BI}{BC}\)