K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Bạn học định lí Ta lét rồi đúng ko

2 tháng 8 2018

Xét hình thang ABCD có:

        \(MA=MB\left(gt\right)\)

        \(NB=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AB+CD}{2}\)( định lý 4 về đường trung bình của hình thang )

Hay   \(28=\frac{AB+CD}{2}\)

\(\Rightarrow AB+CD=28\cdot2=56\)

Mặt khác ta có:   \(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{5}\left(gt\right)\)

Hay:                    \(\frac{AB}{3}=\frac{CD}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                     \(\frac{AB}{3}=\frac{CD}{5}=\frac{AB+CD}{3+5}=\frac{56}{8}=7\)

                \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}AB=7\cdot3=21\\CD=7\cdot5=35\end{cases}}\)

Vậy:  \(AB=21cm\)

         \(CD=35cm\)

9 tháng 12 2021

d

9 tháng 12 2021

D. 11 cm

3 tháng 10 2021

Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)

\(\Rightarrow AB=2MN-CD\)

\(\Rightarrow AB=2.3-4=2\left(cm\right)\)

28 tháng 10 2018

Tam giác AHD vuông tại H có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD

\(\Rightarrow HM=MD=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta HMD\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{MHD}\)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{MHD}=\widehat{C}\Rightarrow MH//NC\)

Mặt khác, \(HM=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC=NC\)

Tứ giác MNHC có: MH // NC và MH = NC

Do đó: MHCN là hình bình hành (DHNB) \(\Rightarrow MN=HC=5cm\)

21 tháng 7 2021

a/
△ACD có:
- MN lần lượt đi qua trung điểm của AD và AC tại M và N
=> MN là đường trung bình của △ACD
Mặt khác, hình thang ABCD có:
- MP lần lượt đi qua trung điểm của AD và BC tại M và P
=> MP là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MN trùng MP 
Vậy: M, N, P thẳng hàng. (đpcm)

b/
- MN là đường trung bình của △ACD (cmt)
=> \(MN=\dfrac{1}{2}CD\) 
Hay: \(MN=\dfrac{1}{2}.7=3,5\left(cm\right)\)
- MP là đường trung bình của hình thang ABCD (cmt)
=> \(MP=\dfrac{1}{2}AB.CD\)
Hay: \(MP=\dfrac{5+7}{2}=6\left(cm\right)\)
\(NP=MP-MN\)
Hay: \(NP=6-3,5=2,5\left(cm\right)\)
- Nhận xét: Độ dài MP = 1/2 tổng độ dài hai đáy AB và CD
Vậy:
\(MN=3,5\left(cm\right)\)
\(NP=2,5\left(cm\right)\)
\(MP=6\left(cm\right)\)

16 tháng 8 2016

A B D E F C I K M

16 tháng 8 2016

em cần lời giải ạ

1 tháng 7 2018

Chọn C

24 tháng 12 2023

Xét ΔADC có MI//DC

nên \(\dfrac{MI}{DC}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{MI}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=6\left(cm\right)\)

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+12}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

24 tháng 12 2023

cho mình xin cái hình được ko

 

3 tháng 9 2019

bạn có chép nhầm đề bài không