K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

hình như bạn cho cái đề thiếu BC nhỉ!

1 tháng 7 2018

Chọn C

2 tháng 8 2018

Bạn học định lí Ta lét rồi đúng ko

2 tháng 8 2018

Xét hình thang ABCD có:

        \(MA=MB\left(gt\right)\)

        \(NB=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AB+CD}{2}\)( định lý 4 về đường trung bình của hình thang )

Hay   \(28=\frac{AB+CD}{2}\)

\(\Rightarrow AB+CD=28\cdot2=56\)

Mặt khác ta có:   \(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{5}\left(gt\right)\)

Hay:                    \(\frac{AB}{3}=\frac{CD}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                     \(\frac{AB}{3}=\frac{CD}{5}=\frac{AB+CD}{3+5}=\frac{56}{8}=7\)

                \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}AB=7\cdot3=21\\CD=7\cdot5=35\end{cases}}\)

Vậy:  \(AB=21cm\)

         \(CD=35cm\)

28 tháng 10 2018

Tam giác AHD vuông tại H có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD

\(\Rightarrow HM=MD=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta HMD\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{MHD}\)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{MHD}=\widehat{C}\Rightarrow MH//NC\)

Mặt khác, \(HM=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC=NC\)

Tứ giác MNHC có: MH // NC và MH = NC

Do đó: MHCN là hình bình hành (DHNB) \(\Rightarrow MN=HC=5cm\)

10 tháng 11 2021

c ạ

10 tháng 11 2021

like cho mình nha

20 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

B 5.cm