K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

Gọi I là giao điểm của AC và EF.

Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có

B F B C = A I A C = A E A D = 4 12 = 1 3 nên BF = 1 3 .BC = 1 3 .15 = 5 (cm)

Đáp án: B

27 tháng 1 2016

ok con de

7 tháng 3 2018

Gọi I là giao điểm của AC và EF.

Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có

B F B C = A I A C = A E A D = 1 3 nên BF = 1 3 .BC = 1 3 .15 = 5 (cm)

Đáp án: B

18 tháng 2 2019

A B C D E F I

Gọi I là giao điểm của BD và EF

EI//AB => \(\frac{DE}{AD}=\frac{ID}{DB}\)

IF//DC => \(\frac{BI}{BD}=\frac{BF}{BC}\)

=> \(\frac{DE}{AD}+\frac{BF}{BC}=\frac{ID}{DB}+\frac{BI}{BD}=\frac{BI+ID}{BD}=\frac{BD}{BD}=1\)

19 tháng 4 2020

D C E I F A B

Gọi I là giao điểm của DB và EF

Xét tam giác ADB 

Có : EI // AB

\(\Rightarrow\frac{DE}{AD}=\frac{ID}{DB}\)( 1 )

Xét tam giác DBC 

Có : IF // DC

\(\Rightarrow\frac{BI}{BD}=\frac{BF}{BC}\)( 2 )

Từ (1)(2) , suy ra

\(\frac{DE}{AD}+\frac{BF}{BC}=\frac{ID}{DB}+\frac{BI}{BD}=\frac{BI+ID}{BD}=\frac{BD}{BD}=1\)

Vậy : \(\frac{ED}{AD}+\frac{BF}{BC}=1\)

Em làm kiểu này không biết có đúng không cô Chi check lại giúp em ạ <3

2 tháng 9 2017

a, Ta có BC//ED

      BE//CD

=> BEDC là hình bình hành

=> BC=ED=2cm(đpcm) 

b,  BEDC là hình bình hành 

=> BE=CD mà CD=AB(hình thang abcd cân)

=> BE=AB

=> TgABE cân tại B có góc A=60

=> tg ABE đều

c,

2 tháng 9 2017

c, tg ABE cân tại B có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=> AH=AE

ta có AE=AD-AE=4-2=2

=> AH=1/2AE=1(đpcm)