Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAED vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
\(\widehat{EAD}\) chung
Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔADC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{ED}{DC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{AD}{DC}\)(đpcm)
b) Ta có IN là đường trung bình.
⇒ IN // AD // BC và IN = 2AD = 2BC.
Dễ thấy ΔCNI = ΔNCM
⇒ \(\widehat{ICN}\) = \(\widehat{MNC}\) (1)
Ta lại có:
+ \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{DCE}\)
+ \(\widehat{ADN}\) = \(\widehat{DCI}\)
⇒ \(\widehat{NDE}\) = \(\widehat{ICE}\) (2)
Bên cạnh đó thì ΔNDE vuông
⇒ \(\widehat{NDE}\) + \(\widehat{DNE}\) = \(90^O\) (3)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ \(\widehat{MND}\) = \(\widehat{MNC}\) + \(\widehat{CND}\) = \(90^O\)
⇒ DN ⊥ NM.
a/ Xét \(\Delta BAD\&\Delta AID\) vuông có ching góc ADB
\(\Rightarrow...\sim...\Rightarrow\frac{DB}{AD}=\frac{AD}{DI}\Rightarrow AD^2=DI.DB\)
b/ Xét 2 tgiac vuông AID và BIA có
\(\widehat{BAI}=\widehat{ADI}\)( cộng với DAI bằng 90 )
\(\Rightarrow..\sim...\Rightarrow\frac{BI}{DI}=\frac{AB}{AD}=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{4}\)(sai đề cho 1/2)
a: sin B=AC/BC
=>15/BC=sin60
=>BC=10 căn 3(cm)
=>AB=5căn 3(cm)
góc ABD=60/2=30 độ
Xét ΔABD vuôg tại A có tan ABD=AD/AB
=>AD/5căn 3=tan30=căn 3/3
=>AD=5(cm)
=>BD=10cm
=>DC=15-5=10cm
b: AE/AD=1/3
=>AE=1/3*5=5/3
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Câu hỏi của Hồ Anh Tuấn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo ở link bên trên nhé.
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
A C B K E D
a ) Gọi BK là tia đối của tia BC
Ta có : \(\widehat{KBE=\widehat{EBA}}\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)
Gộp hai cái suy ra :
\(\Rightarrow\widehat{KBE}+\widehat{CBD}=\widehat{EBA}+\widehat{ABD}\)
\(\Rightarrow180^o=2.\widehat{EBD}\Rightarrow\widehat{EBD}=90^o\)
\(\Rightarrow EB\perp BD\)tại \(B\)
\(\Rightarrow\)ADBE là hình chữ nhật tứ giác có 3 góc vuông .
b) Ta có : Để ABDE là hình vuông thì \(\widehat{EBA}=\widehat{ABD}\)
\(\Rightarrow BA\)LÀ TIA PHÂN GIÁC \(\widehat{EBD}\)
\(\widehat{KBE}=\widehat{EBA}=\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)
\(\Rightarrow AB\perp AC\)
Vậy tam giác ABC có\(AB\perp AC\)thì ABDE là hình vuông
c) ABDE là hình vuông \(AB\perp DE\)
MÀ AB + AC nên DE || BC
Chúc bạn học tốt !!!
, Tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận (mình không biết vẽ hình trên máy -_-")
Giải : Từ giả thiết ta có
D là trung điểm của AB và MO
,E là trung điểm của AC và ON
=> ED là đường trung bình của cả hai tam giác ABC và OMN
Áp dụng định lý đường trung bình vào tam giác trên ,ta được
\(\hept{\begin{cases}AD//BC,DE//MN\\DE=\frac{1}{2}BC,DE=\frac{1}{2}MN\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//BC\\MN=BC\end{cases}}\)
Tứ giác MNCB có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên nó là hình bình hành
Từ từ ,hình như mình làm nhầm đề :) Để mình làm lại đã rồi trả lời bn sau nhé!!!!!@@
Bài 2:
a: Xét ΔABC có
N là trung điểm của BC
M là trung điểm của AB
Do đó: NM là đường trung bình
=>NM//AC
hay NM//EF
Ta có: ME⊥AC
NF⊥AC
Do đó: ME//NF
Xét tứ giác MEFN có
ME//FN
MN//FE
Do đó: MEFN là hình bình hành
Suy ra: ME=NF
b: Ta có: MEFN là hình bình hành
nên MN=EF