K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

ÁP dụng định lí py-ta-go trong tam giá vuông ABC có;

10\(^2\)=8\(^2\)+BC\(^2\)

=>BC\(^2\)=100-64

=>BC=6

=>S hcn =6.8=64(cm\(^2\))

10 tháng 11 2017

sAbCD=8.10=80cm

d/s:80cm

22 tháng 8 2020

Bài 1                     Giải

     Chu vi HCN là:

     (12+8).2= 40(cm)

     Diện tích HCN là:

       12.8= 96(cm)

 Bài 2     Chu vi hình vuông là:

                  20.4=80(cm)

           Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:

               Chiều rộng HCN là:

                  (80:2) -25=15(cm)

             Diện tích HCN là:

           15.25=375(cm)

Bài 3               Độ dài cạnh BC là:

                            120:10.2=24(cm)

Bài 4                Diện tích tam giác ABC là:

                             ( 5.8):2 = 20(cm)

 Chúc bn hok tốt~~

          

         

                  

14 tháng 5 2016

Diện tích tam giác vuông ABD vuông tại A được tính theo 2 cách:

\(S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}=\frac{AH\times BD}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}=\frac{4\sqrt{3}}{2}\)

=> \(AH\times BD=4\sqrt{3}\)

=> \(BD\times\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

=> \(BD=4\left(cm\right)\)

Tam giác AHB đồng dạng tam giác DHA theo trường hợp góc - góc nên suy ra:
\(\frac{AH}{HD}=\frac{BH}{AH}\) => \(AH^2=BH\times DH=\left(BD-DH\right)\times DH\)

=> \(\left(\sqrt{3}^2\right)=3=\left(4-DH\right)\times DH\)

=> \(4DH-DH^2-3=0\)

=> \(-\left(DH^2-4DH+3\right)=0\)

=> \(DH^2-4DH+3=0\)

=> \(DH^2-DH-3DH+3=0\)

=> \(DH\left(DH-1\right)-3\left(DH-1\right)=0\)

=> \(\left(DH-1\right)\left(DH-3\right)=0\)

Với trường hợp DH=1 (cm) thì theo định lí Pytago, ta sẽ tính được AD=2(cm)

Với trường hợp DH=3(cm) thì theo định lí Pytago, ta sẽ tính được \(AD=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

Vậy độ dài chiều dài của hình chữ nhật đó là \(\sqrt{12}\left(cm\right)\)

25 tháng 11 2018

Thiếu dữ kiện hình chữ nhật

Tính diện tích hình thoi

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo .

BD = 8cm  => BO= 4 cm  ( vì ABCD là hình thoi  )

Có  AB = 5 cm  ( gt ) và  \(BD\perp AC\) ( vì ABCD là hình thoi)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông AOB ta có :

\(AB^2=BO^2+AO^2\)

\(\Rightarrow5^2=4^2+AO^2\)

\(\Rightarrow AO^2=25+16\)

\(\Rightarrow AO=\sqrt{41}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{41}^2=41\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}.41.8=164\left(cm^2\right)\)

25 tháng 11 2018

A B C D O 5

A B C D E F H K

a, 

Xét tứ giác BDEF, ta có:

BC = CE (E đối xứng với B qua C)

DC = CF (F đối xứng với D qua C)

→ C là trung điểm của BE và DF (1)

Lại có: ∠ BCD = 90o (góc của hình chữ nhật ABCD) (2)

Từ (1) và (2) → tứ giác BDEF là hình thoi.

 

 

 

 

b,

Theo câu a, ta có: tứ giác BDEF là hình thoi 

→ BD = DE (hai cạnh của hình thoi)

Lại có: AC = BD (hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD) 

→ AC = DE ( = BD)