Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOHI vuông tại H và ΔOKI vuông tại K có
OI chung
góc HOI=góc KOI
=>ΔOHI=ΔOKI
b: ΔOHI=ΔOKI
=>IH=IK
Xét tam giác KOI vuông tại K và tam giác HOI vuông tại H có:
KOI = HOI (OI là tia phân giác của KOH)
OI là cạnh chung
=> Tam giác KOI = Tam giác HOI (cạnh huyền - góc nhọn)
=> OK = OK (2 cạnh tương ứng)
HIO = KIO (2 góc tương ứng)
=> IO là tia phân giác của HIK
a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .
ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy. Nên ih=ik.
câu 3 mk chịu bn hỏi thầy cô nha! Nhớ k cho mk nha!
a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot ,
i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .
ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy.
Nên ih=ik.
mk chỉ biết câu a thôi nha!
tự vẽ hình
xét tam giác vuông HIO và tam giác vuông IOK, ta có:
HOI = IOK ( OT là tia phân giác của Ô)
OI : cạnh chung
=> tam giác vuông IOH = IOK ( cạnh huyền góc nhọn)
=> IH = IK( hai cạnh tương ứng)
còn phần b mk chịu nha, sorry bạn nhiều lắm! T_T
mãi mới có 1 bài toán lớp 7
hình :
O x y A B I M
xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)
OA = OB ( gt)
IA=IB ( I là trung điểm của AB)
OI - cạnh chung
=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)
vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)
=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)
OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)
câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm
a.Xét TG OAD và TG OBC có
OA=OB
OD=OC
Góc O chung
nên TG OAD=TG OBC
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/533697.html
bn theo link này nha. Câu này mk trả lời rồi
a)Xét tam giác OHA và tam giác OKBcó
góc BKO=góc AHO=90 ĐỘ
OA=OB
O góc chung
vậy tam giác OHA=tam giác OKB(cạnh huyền góc nhọn kề cạnh đó)
b)Theo câu a ta có :OK=OH
Xét tam giác OKI và tam giác OHI có
góc IKO=góc IHO=90 độ
OK=OH
OI cạnh chung
vậy tam giác OKI=tam giác OHI(cạnh huyền cạnh góc vuông)
=>góc 01=góc O2 =>OI là tia phân giác của góc xOy
`a)`
Có `IH⊥Ox=>hat(H_1)=90^0`
`IK⊥Oy=>hat(K_1)=90^0`
Xét `Delta KIO` và `Delta HIO` có :
`{:(hat(K_1)=hat(H_1)(=90^0)),(OI-chung),(IK=IH(GT)):}}`
`=>Delta KIO=Delta HIO(c.h-c.g.v)(đpcm)`
`b)`
Có `Delta KIO=Delta HIO(cmt)=>hat(O_1)=hat(O_2)` ( 2 góc t/ứng )
mà `OI` nằm giữa `Ox` và `Oy(I in hat(xOy))`
nên `OI` là p/g của `hat(xOy)(đpcm)`