K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

Xét tam giác KOI vuông tại K và tam giác HOI vuông tại H có:

KOI = HOI (OI là tia phân giác của KOH)

OI là cạnh chung

=> Tam giác KOI = Tam giác HOI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OK = OK (2 cạnh tương ứng)

     HIO = KIO (2 góc tương ứng)

=> IO là tia phân giác của HIK

16 tháng 10 2016

 

 

hình nè bạn hihi x O y z I k H

15 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

x O y t A B H C D K' K a) Vì Ot là phân giác của góc xOy nên \(xOt=yOt=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AHO và Δ BHO có:

AOH = BOH (cmt)

OH là cạnh chung

AHO = BHO = 90o

Do đó, Δ AHO = Δ BHO (g.c.g) (đpcm)

b) Δ AHO = Δ BHO (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Gọi K' là giao điểm của AD và BC

Xét Δ AOK' và Δ BOK' có:

OA = OB (cmt)

AOK' = BOK' ( câu a)

OK' là cạnh chung

Do đó, Δ AOK' = Δ BOK' (c.g.c)

=> AK' = BK' (2 cạnh tương ứng); OAK' = OBK' (2 góc tương ứng)

Lại có: OAK' + K'AC = 180o (kề bù) (1)

OBK' + K'BD = 180o (kề bù) (2)

Từ (1) và (2) => K'AC = K'BD

Xét Δ K'AC và Δ K'BD có:

AC = BD (gt)

K'AC = K'BD (cmt)

AK' = BK' (cmt)

Do đó, Δ K'AC = Δ K'BD (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Mà AK' = BK' (cmt) => AK' + K'D = BK' + K'C

=> AD = BC (đpcm)

c) Đầu tiên ta đi chứng minh 3 điểm O, H, K' thẳng hàng (bn tự chứng minh)

Δ AOK' = BOK' (câu b)

=> AK'O = BK'O (2 góc tương ứng) (*)

Δ K'AC = Δ K'BD (câu b)

=> AK'C = BK'D (2 góc tương ứng) (**)

Ta có: AK'O + AK'C + CK'K = 180o

BK'O + BK'D + DK'K = 180o

Kết hợp với (*) và (**) => CK'K = DK'K

Δ OK'C và Δ OK'D có:

OK' là cạnh chung

COK' = DOK' (câu a)

OC = OD (vì OA = OB; AC = BD)

Do đó, Δ OK'C = Δ OK'D (c.g.c)

=> K'C = K'D (2 cạnh tương ứng)

Xét Δ CK'K và Δ DK'K có:

CK' = DK' (cmt)

CK'K = DK'K (cmt)

K'K là cạnh chung

Do đó, Δ CK'K = Δ DK'K (c.g.c)

=> CKK' = DKK' (2 góc tương ứng)

Mà CKK' + DKK' = 180o (kề bù) nên CKK' = DKK' = 90o

=> \(KK'\perp CD\)

\(KK'\perp AB\) do \(Ot\perp AB\) nên AB // CD (đpcm)

15 tháng 11 2016

Thanks, mik làm được rồi.....

19 tháng 1 2017

a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .

ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy. Nên ih=ik.

câu 3 mk chịu bn hỏi thầy cô nha! Nhớ k cho mk nha!

10 tháng 4 2018

a) vì OT là tia phân giác của xoy nên xot =yot , 

i thuộc ot từ i ta kẻ hai đoạn ik và ih .

ih nằm trong góc xot và ih vuông góc với ox.ik nằm trong góc yot và ik vuông góc với oy.

Nên ih=ik.

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AB và OI là đường cao

b: Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB

Suy ra: AH=BK

24 tháng 12 2016

a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)

Lại có: AB // CD (gt)

=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)

OBM = ODH ( đồng vị) (3)

Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO

Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)

=> CHO = DHO = 90o

=> OH _|_ CD ( đpcm)

18 tháng 8 2015

a) xet tam giac OAH  va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)

b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)

c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong  goc AB

C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)

                goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )

--> goc OHB+goc OHB=180

-> 2 gpc OHB=180

->goc OHB=180:2=90

-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB

7 tháng 12 2024

ê vẽ hộ cái hình 

 

18 tháng 12 2016

a) xét tam giác OAI vaf tam giác OBI CÓ

OA=OB (GT)

AOI = IOB (Ot là phân giác của góc xOy)

OI là cạn chung

Do đó tam giác OAI = tam giác OBI (c,g,c)

suy ra AI= BI ( Hai cạnh tương ứng)

          AIO = OIB (hai góc tương ứng)

+ VÌ AI = BI nên I là trung điểm của AB

+ có AIO = OIB mặt khác AIO + OIB= 180 (HAI GÓC KỀ BÙ)

Nên suy ra AIO = OIB = 180/2 = 90

Suy ra OI vuông góc với AB

b) ý b cậu tự làm nhé vì nó dài lắm mình viêt MỎI TAY

GỢI Ý chứng minh cho hai tam giac bằng nhau theo trường hợp g.c.g rồi sau đó suy ra AH = BK