Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a, Gợi ý thôi nhé
\(f\left(x\right)=\frac{\left(f\left(x\right)+g\left(x\right)\right)+\left(f\left(x\right)-g\left(x\right)\right)}{2}\)
và \(g\left(x\right)=\frac{\left(f\left(x\right)+g\left(x\right)\right)-\left(f\left(x\right)-g\left(x\right)\right)}{2}\)
thay biểu thức trên vào là ra nhé
b, Chú ý: f(100) sẽ có x-100=0 nhé, nên em tách các số ra sao cho có chứa x-100 để nó bằng 0 nhé
ví dụ: \(x^8-100x^7=x^7\left(x-100\right)\), các chỗ khác tách tương tự, đề này em gõ anh nghĩ bị sai đề ròi nhé
f(1) = 1^1 + 1^3 + 1^5 + 1^7 +... +1^101
= 1+1+1+...+1
Bieu thuc tren co so so hang la : (101-1):2+1=51 so
f(1)=1.51=51
f(-1) = 1 + (-1)^3+(-1)^5+(-1)^7+...+(-1)^101
= 1 + (-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)
Trong biểu thuc tren tu (-1)^3 den (-1)^101 co so so hang la : (101-3):2+1=47
f(-1)=1+(-1).47=1+(-1)=0
f(x) có :
\(\dfrac{101-1}{2}+1=51\)(số hạng)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1+1^3+1^5+1^7+..+1^{101}\)
\(=1+1+1+1+...+1\\ =51\)
\(f\left(-1\right)=1+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^5+\left(-1\right)^7+...+\left(-1\right)^{101}\)
\(=1-1-1-1-...-1\)
\(=-49\)
f( 1) = 1 + 13 + 15 + ... + 1101 = 1 + 1+ 1+ ... + 1 ( có 51 số hạng 1) = 51
f( -1) = - 49
Ta có: f(x)=1+x3+x5+...+x101
=> f(1)= 1+13+15+...+1101
= 1+ 1 + 1 +...+1 (f(x) có 51 số hạng)
= 51
f(-1) làm tương tự
với f ( 1 ) = 1 + 13 + .... + 1101
= 1 + 1 + ...... + 1
= 1 . 25 + 51
= 76
Bài kia tương tự nhé
f(x) có :
\(\frac{101-1}{2}+1=51\) (số hạng)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1+1^3+1^5+1^7+...+1^{101}\)
\(=1+1+1+1+...+1\)
\(=51\)
\(f=\left(-1\right)=1+\left(1\right)^3+\left(-1\right)^5+\left(-1\right)^7+...+\left(-1\right)^{101}\)
\(=1-1-1-1-...-1\)
\(=-49\)
~ Học tốt ~
*) f(1) = 1^100 + 1^99 + ...+ 1 + 1
= 1+ 1 + 1 + ...+ 1 + 1 (101 số 1)
= 101
tương tự:
*) f(-1) = -1 - 1 - 1 ... - 1 - 1 + 1 (100 chữ số 1)
= -100 + 1 = -99
*) đặt f(2) = 2^100 + 2^99 + ...+ 2^2 + 2 + 1 = A
=> 2A = 2^101 + 2^100 + ... + 2^3 + 2^2 + 2
=> 2A - A = 2^101 + 2^100 + ... + 2^3 + 2^2 + 2 - ( 2^100 + 2^99 + ...+ 2^2 + 2 + 1)
<=> A = 2^101 - 1
=> f(2) = 2^101 - 1
tương tự:
*) đặt f(-2) = -2^100 - 2^99 ...- 2^2 - 2 - 1 = B
=> 2B = -2^101 - 2^100 ... - 2^3 - 2^2 - 2
=> 2B -B = -2^101 - 2^100 ... - 2^3 - 2^2 - 2 - ( -2^100 - 2^99 ...- 2^2 - 2 - 1)
<=> B = -2^101 + 1
=> f(-2) = -2^101 + 1
g(1) = 1 + 1^3 + 1^5 + ... + 1^101 (51 số 1)
= 51
g(-1) = -1 - 1^3 - 1^5.... - 1^101 (51 số 1)
= -51
đặt g(3) = 3 + 3^3 + 3^5 + ...+ 3^101 = A
=> 3^2 * A = 3^3 + 3^5 + ....+ 3^103
=> 9A - A = 3^3 + 3^5 + ....+ 3^103 - (3 + 3^3 + 3^5 + ...+ 3^101)
=> 8A = -3 + 3^103
=> A = \(\dfrac{3^{103}-3}{8}\)
=> g(3) = \(\dfrac{3^{103}-3}{8}\)