K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

28 tháng 8 2021

Dựng các đường kính MH,KN như hình :  A B D c O N Q M P K N H

Tứ giác ABNK có 4 góc vuông nên :

\(\Rightarrow\)Tứ giác ABNK là hình chữ nhật 

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}ON=OK\\AM=MB\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)MO là đường trung bình 

\(\Rightarrow MO=\frac{BN+AK}{2}=\frac{\frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AD}{2}=\frac{\frac{1}{2}BC}{2}\)

\(=\frac{BC}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Ta có : 

\(OM\perp AB,OH\perp CD,OK\perp AD,ON\perp BC\)

\(\Rightarrow\)MNHK \(\in\left(O\right)\)nội tiếp hình vuông 

\(\Rightarrow OM=OH=OK=ON=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

23 tháng 6 2017

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

28 tháng 5 2017

Ta có:

\(\sqrt{2016a+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2-2bc+c^2}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{b^2+2bc+c^2-4bc}{2}}\)

\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2-4bc}{2}}=\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}-2bc}\)

\(\le\sqrt{2016a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}}\left(b,c\ge0\right)=\sqrt{2016a+\frac{\left(a+b+c-a\right)^2}{2}}\)

\(=\sqrt{2016a+\frac{\left(1008-a\right)^2}{2}}=\sqrt{\frac{\left(1008+a\right)^2}{2}}=\frac{1008+a}{\sqrt{2}}\left(a\ge0\right)\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có: 

\(\sqrt{2016b+\frac{\left(c-a\right)^2}{2}}\le\frac{1008+b}{\sqrt{2}};\sqrt{2016c+\frac{\left(a-b\right)^2}{2}}\le\frac{1008+c}{\sqrt{2}}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có: 

\(VT\le\frac{3\cdot1008+\left(a+b+c\right)}{\sqrt{2}}=\frac{4\cdot1008}{\sqrt{2}}=2016\sqrt{2}\)

25 tháng 4 2017

bai32

Tâm O của đường tròn nội tiếp tam giác đều cũng là giao điểm ba đường trung tuyến, ba đường cao.

Do đó đường cao h=AE=3.OE=3cm.

Trong tam giác đều, h = a√3/2 (a là độ dài mỗi cạnh).

Suy ra 2015-11-29_224407Do đó diện tích tam giác ABC là

2015-11-29_224413 Ta chọn (D).

6 tháng 10 2017

Cho hình vẽ:

A B H C D o r  

Từ O kẻ OK vuông góc với BD. Nối OC, cắt AD tại K \(\Rightarrow\)OC vuông góc với AD

Dễ thấy OHDK là hình chữ nhật \(\Rightarrow OK=DH=\frac{1}{2}BD=3cm\)

Và \(DK=OH=\sqrt{OB^2-3^2}=\sqrt{r^2-9}\)1

Mặt khác, ta lại có: \(KB=\sqrt{CD^2-KC^2}=\sqrt{20-r-3^2}\)2

Từ 1 và 2 ta có: \(\sqrt{r^2-9}=\sqrt{20-r-3^2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}r=5n\\r=-2l\end{cases}}\)

Vậy bán kính của đường tròn là 5 cm

27 tháng 5 2015

A B O C D K H E

Nhận xét: tam giác OAD = OBC (Vì OA = OB ; OD = OC; AD = BC = 2\(\sqrt{5}\))

=> S DAO = SCBO mà 2 đáy OA = OB

=> đường cao DK = CH 

Dễ dang => CD // AB do đó, CH = DK = OE

Gọi bán kính đtr = R

Xét tam giác vuông OED có: OE2 = R2 - 32 =  R2 - 9

=> DK2 =  R2 - 9

+) Mặt khác, dễ có: CD = HK  và OH = OK

=> OK = HK/ 2 = 6/2 = 3cm

=> AK = R - 3 (cm)

+) Xét tam giác vuông AKD có: DK2 + AK2 = AD2

=>  R2 - 9 + (R - 3)2 = (2\(\sqrt{5}\))2

=> 2.R2 - 6R = 20

=> R2 - 3R - 10 = 0

<=> R2  - 5R + 2R - 10 = 0

<=> (R - 5)(R + 2) = 0 => R = 5 hoặc R = -2 mà R > 0

Vậy R = 5cm

 

)