Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Kẻ CO cắt BD tại E
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBE vuông tại B có
OA=OB
góc COA=góc EOB
Do đó: ΔOAC=ΔOBE
=>OC=OE
Xét ΔDCE có
DO vừa là đường cao, vừalà trung tuyến
nên ΔDEC cân tại D
=>góc DCE=góc DEC=góc CAO
=>CO là phân giác của góc DCA
Kẻ CH vuông góc với CD
Xét ΔCAO vuông tại A và ΔCHO vuông tại H có
CO chung
góc ACO=góc HCO
DO đó: ΔCAO=ΔCHO
=>OA=OH=OB và CH=CA
Xét ΔOHD vuông tại H và ΔOBD vuông tại B có
OD chung
OH=OB
Do đó: ΔOHD=ΔOBD
=>DH=DB
=>AC+BD=CD
b: Gọi M là trung điểm của CD
Xét hình thang ABDC có
O,M lần lượt là trung điểm của AB,CD
nên OM la đường trung bình
=>OM//AC//BD
=>OM vuông góc với AB
=>CD là tiếp tuyến của (O)
c: AC*BD=CH*HD=OH^2=R^2=AB^2/4
a)Gọi I là trung điểm của CD
Xét hình thang ACDB (AC//BD) có:\(\hept{\begin{cases}CI=ID\\AO=BO\end{cases}}\)
=>OI là đường tung bình của hình thang ACDB
=>\(OI=\frac{AC+BD}{2}=\frac{CD}{2}=CI=DI\)
=>Tam giác COD vuông tại O
=> đpcm
b)Kẻ OE vuông góc với CD,giao cuae CO và BD là F
Ta có tam giác ACO=Tam giác BFO( cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=>OC=OF
Xét tam giác CDF có:
CO=OF (cmt)
DO vuông góc với CF
=>tam giác CDF cân tại D
=>DO là phân giác góc CDF
=>góc EDO=BDO
=>tam giác EOD=tam giác BOD(Cạnh huyền - góc nhọn)
=>OE=OB
=>EO là bán kính (O) mà OE vuông góc với BC(cách vẽ)
=>CD là tiếp tuyến đường tròn đường kính AB
a: Xét (O) co
CM,CA là tiếp tuyên
=>CM=CA
Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB
CD=CM+MD
=>CD=CA+BD
b: Xet ΔACN và ΔDBN có
góc NAC=góc NDB
góc ANC=góc DNB
=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN
=>AC/BD=AN/DN
=>CN/MD=AN/ND
=>MN//AC//BD