K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Toán 6 à

24 tháng 4 2017

Cho tam giác ABC nhọn và đường cao AH,Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B,Kẻ tia Cx // AB,Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB,Kẻ DK vuông góc BC,Gọi O là trung điểm của BC,Chứng minh AH = DK,Chứng minh ba điểm A O D thẳng hàng,Chứng minh AC // BD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

26 tháng 3 2016

Ta có xOy+yOP=180o(kề bù)

120o+yOP=180o

=> yOP=600

Vì oy nằm giữa góc yON và yOP nên

yON+POy=nOP

60o+60o=nOP

120o=nOP

28 tháng 3 2016

thanks Quang Minh Trần nhiều

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Gọi φ  là góc giữa SC và (SAD), N là giao điểm của HM và AD, K là hình chiếu vuông góc của H trên SN, I là giao điểm của HC với AD. Gọi E là điểm đối xứng với I qua K.

Ta có  M B = 1 4 B C = a 2 , H B = a , H B M ^ = B A D ^ = 60 °

⇒ H M = H B 2 + M B 2 − 2 H B . M B . c o s H B M ^

⇒ H M = a 2 + a 2 4 − 2 a . a 2 . cos 60 ° = 3 2 a

⇒ H M 2 + M B 2 = 3 2 a 2 + a 2 2 = a 2 = H B 2

  ⇒ Δ H M B vuông tại M

  ⇒ H M ⊥ M B hay M N ⊥ B C .

Vì  S H ⊥ A D do  S H ⊥ A B C D M N ⊥ A D do  M N ⊥ B C ⇒ A D ⊥ S M N ⇒ A D ⊥ H K , mà H K ⊥ S N  nên H K ⊥ S A D . Lại có HK là đường trung bình của Δ I C E  nên H K // C E . Suy ra C E ⊥ S A D  tại ESE là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (SAD).

Vậy φ = S C , S A D ^ = S C , S E ^ = C S E ^ .

Đặt  S H = x , x > 0   . Do Δ S H N  vuông tại HHK là đường cao nên ta có

1 H K 2 = 1 S H 2 + 1 H N 2 ⇒ H K = S H . H N S H 2 + H N 2 = 3 a x 4 x 2 + 3 a 2 ⇒ C E = 2 H K = 2 3 a x 4 x 2 + 3 a 2

Do Δ S H C  vuông tại H nên

S C = S H 2 + H C 2 = S H 2 + H M 2 + M C 2 = x 2 + 3 2 a 2 + 5 a 2 2 = x 2 + 7 a 2

  Δ S E C vuông tại E nên  sin φ = sin C S E ^ = E C S C = 2 3 a x 4 x 2 + 3 a 2 x 2 + 7 a 2

⇒ sin φ = 2 3 a x 4 x 4 + 21 a 4 + 31 a 2 x 2 ≤ 2 3 a x 4 21 a 2 x 2 + 31 a 2 x 2 = 2 3 4 21 + 31

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4 x 4 = 21 a 4 ⇔ x 4 = 21 4 a 4 ⇔ x = 21 4 4 a .

Vậy góc φ  đạt lớn nhất khi   sin φ đạt lớn nhất, khi đó  S H = 21 4 4 a

7 tháng 4 2016

Ta có: Ot và Oz là hai tia đối nhau=>tÔz là góc bẹt => tÔz=180*

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot

=>tÔy+yÔz=tÔz

Thay số:tÔy+30*=180*

=>tÔy=180*-30*=150*

Vậy tÔy=150*

27 tháng 7 2018

Do \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\) và hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

Ot là tia đối của tia Oz \(\Rightarrow\) Hai góc tOy và yOz kề bù \(\Rightarrow\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=180^o-30^o=150^o\)

18 tháng 4 2016

đây chỉ là hình minh họa số đo ko chính xác

O x z y 50 b a t 105

a)dễ r

b)dùng cái này: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc 90 độ

còn ko thì tính góc aOy rồi tính góc yOb dựa vào tính chất của dp/g rồi công lại

c)dễ vl ==" lười làm ak

tính góc aOy rồi tính góc yOt so sánh nếu = thì là p/g

còn ko thì ko là p/g

18 tháng 4 2016

 

o x y z b a t t t

a/ góc xoy và góc yoz kề bù

=> góc xoy + góc yoz = 180 độ

=>50 độ  + góc yoz = 180 độ

=> góc yoz = 130 độ

b/

oa là tia pg của góc xoy 

=> xoa=aoy =50 độ /2=25 độ

ob là tia phân giác góc yoz 

=> zob=yob=150 độ / 2 = 65 độ

mà góc aob = góc aoy+ góc boy = 25 độ + 65 độ =90 độ

c/trên một nửa mf bờ là tia xz có các tia ot và oy mà zot<zoy(105 độ < 150 độ )

=>ot nằm giữa oz và oy

=>zot +toy=yoz

=>yot+105=150

=>yot=45 độ

vì toy # aoy ( 45 độ # 25 độ )

=> ko thể là tia pg

5 tháng 3 2016

theo t/c góc ngoài tam giác ACB ta có:
ACM=CAB+ABC=180-2ABC+ABC=180-ABC
ABN=180-MAB(do BN//AM)
=180-ABC=> DPCM