K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Cho em hỏi sếp ạ ngiệm tình=1 hay yêu =1

Nếu ngiệm tình =1 mà Yêu #0

=> Tình. Yêu luôn # 0 \(\forall\)Yêu thuộc Z <=> Tình+ Yêu # 0

nếu nghiệm yêu =1 mà tình # 0

=> Cm tương tự như tình=1 

từ đó => Phương trình ko có ngiệm =1

=> Em xin quỳ đề bài của sếp 

6 tháng 7 2018

Tình . Yêu = Tình + Yêu 

<=> Love.Love - 2Love =0

<=>Love.(Love-2)=0

<=> Love = 0 => Tình bạn

<=>Love = 2 => Tình yêu đến từ hai phía

Phương trình Tình Yêu  không nhận nhiệm Love=1

Chứng tỏ tình yêu đơn phương là vô ích !

6 tháng 3 2016

\(love^2\) khác  2love(love+love) nên mk nghĩ  phương trình trên sai nhưng cx zui zui và mk mong tình iu bn dành cho KHẢI sẽ luôn là đúng đắn OK

19 tháng 8 2016

tu lam...dang toan chuyen sang van lam chi..????

26 tháng 10 2018

- Tìm hiểu đề:
+ Kiểu đề chứng minh trực tiếp.
+ Kiểu bài: chứng minh vấn đề xã hội.
+ Vấn đề chứng minh: tình cảm trong mỗi câu ca dao, dân ca: tình gia đình, làng xóm.
+ Phạm vi dẫn chứng: Toàn bộ các câu dân ca, ca dao Việt Nam.
- Phân tích dẫn chứng:
+ Ca dao, dân ca thể hiện tình cảm gia đình:
-Tình cảm của con cái đối với cha mẹ.
Tình cảm giữa anh chị em trong gia đình
+ Ca dao, dân ca thể hiện tình cảm giữa những người hàng xóm.
Tình cảm làng xóm thắm thiết.
Tình cảm giữa những người không quen biết trong xã hội.
- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh,
+ Thân bài:
Giải thích các cụm từ trong đề.
Chứng minh luận điểm 1: Ca dao, dân ca thể hiện tình cảm gia đình:
Tình cảm với cha mẹ: công cha như núi thái sơn...
Tình cảm với anh em: anh em như thể tay chân...
Tình cảm vợ chồng: Có chồng chẳng được đi đâu Có con chẳng được đứng lâu nửa giờ
Chứng minh luận điểm 2: Ca dao dân ca thể hiện tình hàng xóm.
+ kết bài: Khẳng định lại luận điểm đúng đắn, Nêu cảm nghĩ suy nghĩ. Phát huy hay từ bỏ.

10 tháng 9 2019

\(\text{Sơn rút ra được hđt là: }\left(a-b\right)^2=\left(b-a\right)^2\)

10 tháng 9 2019

thank you

Tình đâu là căn thức bậc haiÐế có thể ngồi yên mà xét dấuEm phải nhớ tình yêu là góc sốMà hai ta là những kẻ chứng minhÐừng bao giờ đảo vế một phương trìnhCứ thong thả mà vui trên đồ thịTìm đạo hàm rồi ngồi yên suy nghĩSẽ thấy dần hệ số góc tình yêuÐừng vội vàng định hướng một hai chiềuRồi một buổi ta đồng qui tại gócEm mĩm cười như tiếp tuyến bên tôiTôi vội vàng...
Đọc tiếp

Tình đâu là căn thức bậc hai
Ðế có thể ngồi yên mà xét dấu
Em phải nhớ tình yêu là góc số
Mà hai ta là những kẻ chứng minh
Ðừng bao giờ đảo vế một phương trình

Cứ thong thả mà vui trên đồ thị
Tìm đạo hàm rồi ngồi yên suy nghĩ
Sẽ thấy dần hệ số góc tình yêu
Ðừng vội vàng định hướng một hai chiều
Rồi một buổi ta đồng qui tại góc
Em mĩm cười như tiếp tuyến bên tôi
Tôi vội vàng phân tích nét hoa tươi
Và nhận thấy em xinh xinh cực đại
Em khó hiểu thì tôi đành vô giải
Bài toán giải bằng phương pháp tương giao
Nhìn em cười tôi định nghĩa tình yêu
Nhưng chỉ gặp một phương trình vô nghiệm
Chưa hẹn hò mà lòng như bất biến
Chưa thân nhau mà đã thấy so le
Trót yêu rồi công thức có cần chi
Vì hệ luận ái tình không ẩn số
Em không nói tôi càng tăng tốc độ
Ðể mình tôi trên quãng đường đơn điệu.
Yêu là chết là triệt tiêu tất cả
Tình tiệm cận riêng mình tôi buồn quá
Nỗi cô đơn không giới hạn ngày mai
Tôi mang em đặt điều kiện tương lai
Cho tôi sống với nỗi niềm đơn giản

1
5 tháng 2 2016

chép ở đâu vạy

Anh ngỏ ý xin em đừng phản ứngHãy vui lòng cho tác dụng vào timAnh yêu em như axit yêu kiềmNếu hóa trị II ta cùng tương đốiAnh biết em trong phương trình hóa họcVà quen em trong phản ứng cân bằngTừ phương trình oxi hóa manganTình hai đứa hòa trong dung dịchEm chuẩn độ tình anh bằng axitTừng giọt lắng nhỏ vào trong timĐiểm dừng khi tình anh thay đổiBỏ lại em trong dung dịc thắm làn môiEm là oxi rỉ...
Đọc tiếp

Anh ngỏ ý xin em đừng phản ứng
Hãy vui lòng cho tác dụng vào tim

Anh yêu em như axit yêu kiềm
Nếu hóa trị II ta cùng tương đối
Anh biết em trong phương trình hóa học
Và quen em trong phản ứng cân bằng
Từ phương trình oxi hóa mangan
Tình hai đứa hòa trong dung dịch
Em chuẩn độ tình anh bằng axit
Từng giọt lắng nhỏ vào trong tim
Điểm dừng khi tình anh thay đổi
Bỏ lại em trong dung dịc thắm làn môi
Em là oxi rỉ xét đời anh
Đừng trách em sao tâm hồn phù thủy
Bởi hóa học biến đổi khôn lường
Tình trong em còn mãi vấn vương
Dẫu có lúc em thay đổi nhanh như phản ứng trung hòa
Dẫu có lúc đầu em nóng như phản ứng tỏa nhiệt
Và những khi bản thân em như nước gặp axit đậm
Là những khi anh như tra tấn bởi bazơ
Tại lúc này như có TNT một mớ
Cứ đùng đùng khói bốc cả hai bên
Mà anh dây đỏ như phenolphatalein gặp xút
Chỉ bởi rằng tay trái cứ như trên
Nhưng anh vẫn yêu em tha thiết
Mặn mà như muối
bền chặt như vôi
Rất ngọt ngào như đường saccarozo
Lấp lánh như những viên kim cương
Nồng nàn như oxi với hiđro
Có một thời ai say mê học hóa
Axit cộng Bazơ là phản ứng trung hòa
Muối Cộng nước là phản ứng cháy nổ
Tái hợp thành valentine đầy hoa
Xúc tác Noel ta sẽ thấy quà
Thêm sinh nhật thì chất N vừa đủ
Ánh sáng khuếch tán hỗn hợp mau tan
Rồi Một hôm ai hí hoáng lên bàn
Đố ai đó một phương trình vô định

 

4
2 tháng 4 2016

quá hay 

2 tháng 4 2016

quá hay                           .....              

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng...
Đọc tiếp

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.

Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:

+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.

3
26 tháng 1 2016

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

25 tháng 4 2016

Dong y