Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120
Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y
a) Ta có:
\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)
Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)
\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
góc CAB = góc CDE
góc CBA = góc CED
góc ACB = góc DCE
chúc bạn học tốt
Tam giác DKE có:
++=900 (tổng ba góc trong của tam giác).
+800 +400=1800
=1800 -1200=
Nên
∆ ABC và ∆KDE có:
AB=KD(gt)
==600và BE= ED(gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)
Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
- Tam giác DKE có: ∠D + ∠K + ∠E = 1800 (tổng ba góc trong của tam giác).
hay ∠D + +800 +400 = 1800
⇒∠D = 1800 -1200 = 600
Xét ∆ ABC và ∆KDE có:
AB = KD(gt)
∠B = ∠D ( cùng = 600 )
và BE = ED (gt)
Do đó ∆ABC= ∆KDE (c.g.c)
- Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
- Hình 25a
Biết d // d' (h.25a) thì suy ra:
a) A1=B3 và b) A1=B1 và c) A1+B2=180độ
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) HAi góc đồng vị bằng nhau
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
- Hình 25b
Biết
a) A4=B2
hoặc b) A2=B2
hoặc c) A4+B3=180 độ
thì suy ra d//d'
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà
a) Hai góc so le trong bằng nhau
hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau
hoặc c) hai góc trong cùng phía bù nhau
thì hai đường thằng đó song song vs nhau.
- Biết d // d' thì suy ra:
a) A1 = B3 và b) A4 = B2 và c) A2 = B2
- Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
a) 2 góc so le trong = nhau
b) 2 góc đồng vị = nhau
c) 2 góc trong cùng phía bù nhau
- Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
mà a) 2 góc so le trong = nhau
hoặc b) 2 góc đồng vị = nhau
hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau
thì 2 đường thẳng đó song song với nhau.
xz = a => x = a/z (1)
x/y = k thay (1) vào ta có:
a/zy = k => zy = a/k vậy zy tln theo hệ số zy = a/k
a)\(\dfrac{-8}{-2}=\dfrac{-4}{-1}=\dfrac{4}{1}=\dfrac{8}{2}=\dfrac{12}{3}=4\)
Vậy hai đại lượng x và y ở bảng a) tỉ lệ thuận với nhau.
b) \(\dfrac{22}{1}\ne\dfrac{100}{5}\)
Vậy hai đại lượng x và y ở bảng b không tỉ lệ thuận với nhau.
a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số ≠≠ 0)
=> x=\(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\). z ( \(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab
b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :
x= \(\frac{a}{y}\)(1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)
Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)
x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z = \(\frac{a}{b}\) (l\(\frac{a}{b}\)à hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)
a) đại lượng x tỉ lệ ngich với đại lượng y vì x tăng thì y giảm
b) tỉ lệ nghịch